Có 2 kết quả:

lãnhlĩnh
Âm Hán Việt: lãnh, lĩnh
Tổng nét: 17
Bộ: sơn 山 (+14 nét)
Lục thư: hình thanh
Hình thái:
Nét bút: 丨フ丨ノ丶丶フ丶一ノ丨フ一一一ノ丶
Thương Hiệt: UOIC (山人戈金)
Unicode: U+5DBA
Độ thông dụng trong Hán ngữ cổ: rất cao
Độ thông dụng trong tiếng Trung hiện đại: cao

Âm đọc khác

Âm Pinyin: lǐng ㄌㄧㄥˇ
Âm Nôm: lãnh, lĩnh
Âm Nhật (onyomi): レイ (rei), リョウ (ryō)
Âm Hàn: ,
Âm Quảng Đông: leng5, ling5

Tự hình 2

Dị thể 5

Chữ gần giống 2

1/2

lãnh

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đỉnh núi có thể thông ra đường cái, đường đèo: 崇山峻嶺 Núi cao đèo dốc; 譯山越嶺 Vượt núi băng đèo;
② Dải núi cao lớn: 南嶺 (Núi) Nam Lĩnh; 北嶺 (Núi) Bắc Lĩnh; 秦嶺 (Núi) Tần Lĩnh; 大興安嶺 (Núi) Đại Hưng An;
③ Chỉ riêng dãy Ngũ Lĩnh.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đường đi trên núi — Sườn núi. Dãy núi — Cũng đọc Lĩnh.

Từ ghép 1

lĩnh

phồn thể

Từ điển phổ thông

đỉnh núi

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đỉnh núi có thể thông ra đường cái. ◇Vương Hi Chi 王羲之: “Thử địa hữu sùng san tuấn lĩnh, mậu lâm tu trúc” 此地有崇山峻嶺, 茂林修竹 (Lan Đình thi tự 蘭亭詩序) Đất này có núi cao, đỉnh lớn, rừng rậm trúc dài.
2. (Danh) Dải núi dài liên tiếp nhau. ◇Tô Thức 蘇軾: “Hoành khan thành lĩnh trắc thành phong, Viễn cận cao đê các bất đồng” 橫看成嶺側成峰, 遠近高低各不同 (Đề Tây Lâm bích 題西林壁) Nhìn ngang thì thành dải núi dài, nhìn nghiêng thành đỉnh núi cao, Xa gần cao thấp, mỗi cách không như nhau.
3. (Danh) Tên gọi tắt của “Ngũ Lĩnh” 五嶺. ◇Hán Thư 漢書: “Sĩ tốt đại dịch, binh bất năng du Lĩnh” 士卒大疫, 兵不能隃嶺 (Nam Việt truyện 南粵傳) Sĩ tốt bị bệnh dịch nặng, quân không thể vượt qua Ngũ Lĩnh.
4. (Danh) “Hồng Lĩnh” 鴻嶺 núi ở Nghệ Tĩnh, Việt Nam. ◇Nguyễn Du 阮攸: “Hồng Lĩnh vô gia huynh đệ tán” 鴻嶺無家兄弟散 (Quỳnh Hải nguyên tiêu 瓊海元宵) Chốn Hồng Lĩnh không có nhà, anh em tan tác.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðỉnh núi có thể thông ra đường cái được gọi là lĩnh.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đỉnh núi có thể thông ra đường cái, đường đèo: 崇山峻嶺 Núi cao đèo dốc; 譯山越嶺 Vượt núi băng đèo;
② Dải núi cao lớn: 南嶺 (Núi) Nam Lĩnh; 北嶺 (Núi) Bắc Lĩnh; 秦嶺 (Núi) Tần Lĩnh; 大興安嶺 (Núi) Đại Hưng An;
③ Chỉ riêng dãy Ngũ Lĩnh.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cũng đọc Lãnh. Xem Lãnh.

Từ ghép 2