Có 1 kết quả:

trẫm
Âm Hán Việt: trẫm
Tổng nét: 10
Bộ: nguyệt 月 (+6 nét)
Hình thái:
Nét bút: ノフ一一丶ノ一一ノ丶
Thương Hiệt: BTK (月廿大)
Unicode: U+6715
Độ thông dụng trong Hán ngữ cổ: rất cao
Độ thông dụng trong tiếng Trung hiện đại: trung bình

Âm đọc khác

Âm Pinyin: zhèn ㄓㄣˋ
Âm Nôm: chũm, trẫm, trũm
Âm Nhật (onyomi): チン (chin)
Âm Hàn:
Âm Quảng Đông: zam6

Tự hình 4

Dị thể 7

Chữ gần giống 12

1/1

trẫm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

ta đây (tự xưng)

Từ điển trích dẫn

1. (Đại) Tiếng tự xưng (ngày xưa). ◇Khuất Nguyên 屈原: “Trẫm hoàng khảo viết Bá Dong” 朕皇考曰伯庸 (Li tao 離騷) Cha (đã mất) của tôi tên là Bá Dong.
2. (Đại) Từ Tần Thủy Hoàng trở đi, chỉ có vua mới tự xưng là “trẫm”. ◇Tô Tuân 蘇洵: “Trẫm chí tự định” 朕志自定 (Trương Ích Châu họa tượng kí 張益州畫像記) Ý trẫm đã định.
3. (Danh) Điềm triệu. ◎Như: “trẫm triệu” 朕兆 điềm triệu.
4. (Danh) Đường khâu áo giáp.

Từ điển Thiều Chửu

① Ta đây, tiếng dùng của kẻ tôn quý, như vua tự nói mình thì tự xưng là trẫm.
② Trẫm triệu 朕兆 cái điềm báo trước sắp xảy ra một sự gì.
③ Ðường khâu áo giáp.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ta (từ vua dùng để tự xưng từ đời Tần Thuỷ Hoàng [năm 221 trước CN]; trước kia là đại từ nhân xưng phổ thông ngôi thứ nhất);
② (văn) Triệu chứng, điềm (báo);
③ (văn) Đường khâu áo giáp.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ta ( tiếng tự xưng của vua ) — Cái điềm báo trước.

Từ ghép 2