Có 1 kết quả:
khánh
Tổng nét: 16
Bộ: thạch 石 (+11 nét)
Lục thư: hình thanh & hội ý
Hình thái: ⿱殸石
Nét bút: 一丨一フ丨一ノノフフ丶一ノ丨フ一
Thương Hiệt: GEMR (土水一口)
Unicode: U+78EC
Độ thông dụng trong Hán ngữ cổ: trung bình
Độ thông dụng trong tiếng Trung hiện đại: thấp
Âm đọc khác
Âm Quan thoại: qǐng ㄑㄧㄥˇ, qìng ㄑㄧㄥˋ
Âm Nôm: khánh
Âm Nhật (onyomi): ケイ (kei)
Âm Hàn: 경
Âm Quảng Đông: hing3
Âm Nôm: khánh
Âm Nhật (onyomi): ケイ (kei)
Âm Hàn: 경
Âm Quảng Đông: hing3
Tự hình 5
Dị thể 6
Chữ gần giống 12
Một số bài thơ có sử dụng
• Du Đông Đình hoạ Nhị Khê nguyên vận - 遊東亭和蘂溪原韻 (Hồ Tông Thốc)
• Đề Linh Hựu hoà thượng cố cư - 題靈祐和尚故居 (Lưu Trường Khanh)
• Đề Phá Sơn tự hậu thiền viện - 題破山寺後禪院 (Thường Kiến)
• Đông kiều lộng địch - 東橋弄笛 (Khuyết danh Việt Nam)
• Kích khánh khảo nhân - 擊磬考人 (Vương Xương Linh)
• Linh Ẩn tự nguyệt dạ - 靈隱寺月夜 (Lệ Ngạc)
• Lưỡng chu các - 兩朱閣 (Bạch Cư Dị)
• Thánh Thiện các tống Bùi Địch nhập kinh - 聖善閣送裴迪入京 (Lý Kỳ)
• Thu nhật đăng Ngô Công đài thượng tự viễn diểu - 秋日登吳公臺上寺遠眺 (Lưu Trường Khanh)
• Tống cung nhân nhập đạo - 送宮人入道 (Hạng Tư)
• Đề Linh Hựu hoà thượng cố cư - 題靈祐和尚故居 (Lưu Trường Khanh)
• Đề Phá Sơn tự hậu thiền viện - 題破山寺後禪院 (Thường Kiến)
• Đông kiều lộng địch - 東橋弄笛 (Khuyết danh Việt Nam)
• Kích khánh khảo nhân - 擊磬考人 (Vương Xương Linh)
• Linh Ẩn tự nguyệt dạ - 靈隱寺月夜 (Lệ Ngạc)
• Lưỡng chu các - 兩朱閣 (Bạch Cư Dị)
• Thánh Thiện các tống Bùi Địch nhập kinh - 聖善閣送裴迪入京 (Lý Kỳ)
• Thu nhật đăng Ngô Công đài thượng tự viễn diểu - 秋日登吳公臺上寺遠眺 (Lưu Trường Khanh)
• Tống cung nhân nhập đạo - 送宮人入道 (Hạng Tư)
Bình luận 0
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
cái khánh
Từ điển trích dẫn
1. (Danh) Nhạc khí. § Làm bằng đá ngọc hoặc kim loại, hình như cái thước cong, có thể treo trên giá.
2. (Danh) Đá dùng để làm ra cái khánh (nhạc khí).
3. (Danh) Khánh nhà chùa. § Làm bằng đồng, trong rỗng, hình như cái bát, các nhà sư đánh lên khi bắt đầu hoặc chấm dứt nghi lễ. ◇Thường Kiến 常建: “Vạn lại thử đô tịch, Đãn dư chung khánh âm” 萬籟此都寂, 但餘鐘磬音 (Đề phá san tự hậu thiền viện 題破山寺後禪院).
4. (Danh) Đồ dùng để báo canh (thời Nam Tề). Sau mượn chỉ “thì chung” 時鐘 (chuông báo giờ).
5. (Danh) Một loại tử hình (ngày xưa). § Treo lên rồi thắt cổ cho chết. ◇Nguyễn Quỳ Sanh 阮葵生: “Tự Tùy dĩ tiền, tử hình hữu ngũ, viết: khánh, giảo, trảm, kiêu, liệt” 自隋以前, 死刑有五, 曰: 磬, 絞, 斬, 梟, 裂 (Trà dư khách thoại 茶餘客話, Quyển bát).
6. (Động) Khom lưng. Bày tỏ khiêm cung.
7. (Động) Cong người như hình cái khánh.
8. (Động) Kêu như đập gõ vào cái khánh.
9. (Động) Đánh cho ngựa chạy nhanh. ◇Thi Kinh 詩經: “Ức khánh khống kị, Ức túng tống kị” 抑磬控忌, 抑縱送忌 (Trịnh phong 鄭風, Thái Thúc ư điền 大叔於田) (Thái Thúc) đánh ngựa chạy đi, hay gò ngựa dừng lại (đều theo ý muốn), Nhắm rồi buông tên bắn (thì trúng ngay) và chạy theo con vật bị bắn hạ (mà lượm thì bao giờ cũng được). § “Ức” 抑 và “kị” 忌: đều là ngữ trợ từ.
10. (Phó) Vừa mới (phương ngôn).
2. (Danh) Đá dùng để làm ra cái khánh (nhạc khí).
3. (Danh) Khánh nhà chùa. § Làm bằng đồng, trong rỗng, hình như cái bát, các nhà sư đánh lên khi bắt đầu hoặc chấm dứt nghi lễ. ◇Thường Kiến 常建: “Vạn lại thử đô tịch, Đãn dư chung khánh âm” 萬籟此都寂, 但餘鐘磬音 (Đề phá san tự hậu thiền viện 題破山寺後禪院).
4. (Danh) Đồ dùng để báo canh (thời Nam Tề). Sau mượn chỉ “thì chung” 時鐘 (chuông báo giờ).
5. (Danh) Một loại tử hình (ngày xưa). § Treo lên rồi thắt cổ cho chết. ◇Nguyễn Quỳ Sanh 阮葵生: “Tự Tùy dĩ tiền, tử hình hữu ngũ, viết: khánh, giảo, trảm, kiêu, liệt” 自隋以前, 死刑有五, 曰: 磬, 絞, 斬, 梟, 裂 (Trà dư khách thoại 茶餘客話, Quyển bát).
6. (Động) Khom lưng. Bày tỏ khiêm cung.
7. (Động) Cong người như hình cái khánh.
8. (Động) Kêu như đập gõ vào cái khánh.
9. (Động) Đánh cho ngựa chạy nhanh. ◇Thi Kinh 詩經: “Ức khánh khống kị, Ức túng tống kị” 抑磬控忌, 抑縱送忌 (Trịnh phong 鄭風, Thái Thúc ư điền 大叔於田) (Thái Thúc) đánh ngựa chạy đi, hay gò ngựa dừng lại (đều theo ý muốn), Nhắm rồi buông tên bắn (thì trúng ngay) và chạy theo con vật bị bắn hạ (mà lượm thì bao giờ cũng được). § “Ức” 抑 và “kị” 忌: đều là ngữ trợ từ.
10. (Phó) Vừa mới (phương ngôn).
Từ điển Thiều Chửu
① Cái khánh.
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Tên một thứ nhạc khí, làm bằng một phiến khoáng chất, thường là ngọc hoặc đá, gõ lên làm nhịp.
Từ ghép 3