Có 2 kết quả:

mamụ
Âm Hán Việt: ma, mụ
Tổng nét: 13
Bộ: nữ 女 (+10 nét)
Lục thư: hình thanh
Hình thái:
Nét bút: フノ一一丨一一丨フ丶丶丶丶
Thương Hiệt: VSQF (女尸手火)
Unicode: U+5ABD
Độ thông dụng trong Hán ngữ cổ: rất cao
Độ thông dụng trong tiếng Trung hiện đại: rất cao

Âm đọc khác

Âm Pinyin: ㄇㄚ
Âm Nôm: ma, mợ, mụ
Âm Nhật (onyomi): ボ (bo), モ (mo)
Âm Nhật (kunyomi): はは (haha)
Âm Hàn:
Âm Quảng Đông: maa1, maa2, maa5

Tự hình 1

Dị thể 1

1/2

ma

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. mẹ đẻ
2. chỉ người phụ nữ đứng tuổi hoặc chị em của cha mẹ
3. vú già

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Từ xưng hô: (1) Tiếng gọi mẹ của mình. § Thường gọi là “ma ma” 媽媽. (2) Tiếng gọi bậc trưởng bối phụ nữ ngang hàng với mẹ. ◎Như: “di ma” 姨媽 dì, “cô ma” 姑媽 cô. (3) Người phương bắc (Trung Quốc) gọi bà đầy tớ (có tuổi) là “ma” 媽. ◎Như: “Trương ma” 張媽 u Trương, “nãi ma” 奶媽 bà vú. (4) Tiếng tôn xưng bậc niên trưởng phụ nữ. ◎Như: “đại ma” 大媽 bác (gái).

Từ điển Thiều Chửu

① Mẹ, tục gọi mẹ là ma ma.
② Tục gọi vú già là mụ, và quen đọc là ma.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (khn) Mẹ, má, me, đẻ;
② (Từ xưng hô những) người phụ nữ đứng tuổi hoặc chị em của cha mẹ: 姑媽 Cô; 姨媽 Dì; 大媽 Bác gái;
③ Người đầy tớ gái đã có tuổi (thời xưa): 陳媽 U Trần; 李媽 U Lí.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng gọi mẹ — Tiếng gọi người vú già — Tiếng gọi người đàn bà lớn tuổi nghèo nàn.

Từ ghép 7

mụ

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. mẹ đẻ
2. chỉ người phụ nữ đứng tuổi hoặc chị em của cha mẹ
3. vú già

Từ điển Thiều Chửu

① Mẹ, tục gọi mẹ là ma ma.
② Tục gọi vú già là mụ, và quen đọc là ma.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (khn) Mẹ, má, me, đẻ;
② (Từ xưng hô những) người phụ nữ đứng tuổi hoặc chị em của cha mẹ: 姑媽 Cô; 姨媽 Dì; 大媽 Bác gái;
③ Người đầy tớ gái đã có tuổi (thời xưa): 陳媽 U Trần; 李媽 U Lí.

Từ ghép 1