Có 2 kết quả:

tịtỵ
Âm Hán Việt: tị, tỵ
Tổng nét: 3
Bộ: kỷ 己 (+0 nét)
Lục thư: tượng hình
Nét bút: フ一フ
Thương Hiệt: RU (口山)
Unicode: U+5DF3
Độ thông dụng trong Hán ngữ cổ: rất cao
Độ thông dụng trong tiếng Trung hiện đại: trung bình

Âm đọc khác

Âm Pinyin: ㄙˋ
Âm Nôm: tị
Âm Nhật (onyomi): シ (shi)
Âm Nhật (kunyomi): み (mi)
Âm Hàn:
Âm Quảng Đông: zi6

Tự hình 4

Dị thể 1

1/2

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chi “Tị”, chi thứ sáu trong mười hai chi.
2. (Danh) “Tị thì” 巳時: từ chín giờ sáng đến mười một giờ trưa.
3. (Danh) Tuần đầu tháng ba âm lịch gọi là ngày “thượng Tị” 上巳. Tục nước Trịnh cứ ngày ấy làm lễ cầu mát.

tỵ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

Tỵ (ngôi thứ 6 hàng Chi)

Từ điển Thiều Chửu

① Chi tị, chi thứ sáu trong mười hai chi. Từ chín giờ sáng đến mười một giờ trưa là giờ tị. Ngày tị đầu tháng ba gọi là ngày thượng tị 上巳. Tục nước Trịnh cứ ngày ấy làm lễ cầu mát.

Từ điển Trần Văn Chánh

Chi Tị (ngôi thứ 6 trong 12 địa chi).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vị thứ sáu trong thập nhị chi, để chỉ năm tháng ngày giờ. Thơ Nguyễn Khuyến: » Tị trước Tị này chục lẻ ba « — Giờ Tị ( Tị thời ), khoảng từ 9 đến 11 giờ sáng.