Có 3 kết quả:

cốthột
Âm Hán Việt: , cốt, hột
Tổng nét: 12
Bộ: thủ 手 (+9 nét)
Lục thư: hình thanh
Hình thái:
Nét bút: 一丨一丨フフ丶フ丨フ一一
Thương Hiệt: QBBB (手月月月)
Unicode: U+6430
Độ thông dụng trong Hán ngữ cổ: rất thấp
Độ thông dụng trong tiếng Trung hiện đại: rất thấp

Âm đọc khác

Âm Pinyin: ㄍㄨˇ, ㄏㄨˊ
Âm Nôm: gọt
Âm Nhật (onyomi): コツ (kotsu)
Âm Nhật (kunyomi): ほ.る (ho.ru)
Âm Hàn:
Âm Quảng Đông: wat6

Tự hình 1

Dị thể 1

1/3

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

【搰搰】cô cô [kuku] (văn) Lao nhọc, mệt sức.

cốt

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

đào lên

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đào, quật.
2. Một âm là “cốt”. (Phó) ◎Như: “cốt cốt” 搰搰 quần quật (chỉ dáng dùng sức nhiều). ◇Trang Tử 莊子: “Cốt cốt nhiên dụng lực thậm đa nhi kiến công quả” 搰搰然用力甚多而見功寡 (Thiên địa 天地) Quần quật vậy, dùng sức rất nhiều mà thấy công rất ít.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Đào lên;
② 【搰摟】cốt lâu [húlou] (đph) Xoa, phủi, lau chùi: 把桌子上的東西搰摟 Lau chùi đồ trên bàn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cốt cốt 搰搰: Gắng sức — Một âm khác là Hột.

hột

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đào, quật.
2. Một âm là “cốt”. (Phó) ◎Như: “cốt cốt” 搰搰 quần quật (chỉ dáng dùng sức nhiều). ◇Trang Tử 莊子: “Cốt cốt nhiên dụng lực thậm đa nhi kiến công quả” 搰搰然用力甚多而見功寡 (Thiên địa 天地) Quần quật vậy, dùng sức rất nhiều mà thấy công rất ít.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đào sâu — Lẫn lộn, đục bẩn — Cũng như chữ Hột 抇.