Có 1 kết quả:

phì
Âm Hán Việt: phì
Tổng nét: 12
Bộ: nhục 肉 (+8 nét)
Lục thư: hình thanh
Hình thái:
Nét bút: ノフ一一丨一一一丨一一一
Thương Hiệt: BLMY (月中一卜)
Unicode: U+8153
Độ thông dụng trong Hán ngữ cổ: rất thấp
Độ thông dụng trong tiếng Trung hiện đại: trung bình

Âm đọc khác

Âm Pinyin: féi ㄈㄟˊ
Âm Nôm: phì
Âm Nhật (onyomi): ヒ (hi)
Âm Nhật (kunyomi): ふくらはぎ (fukurahagi), こむら (komura), こぶら (kobura)
Âm Hàn:
Âm Quảng Đông: fei4

Tự hình 2

Dị thể 1

Một số bài thơ có sử dụng

1/1

phì

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. bắp chân
2. đau ốm
3. lành

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bắp chân. § Tục gọi là “thối đỗ” 腿肚.
2. (Danh) Hình phạt chặt chân (thời xưa). ◎Như: “phì tích” 腓辟 hình phạt chặt chân.
3. (Động) Bệnh hoạn. ◇Thi Kinh 詩經: “Thu nhật thê thê, Bách hủy cụ phì” 秋日淒淒, 百卉具腓 (Tiểu nhã 小雅, Tứ nguyệt 四月) Ngày thu lạnh lẽo, Trăm loài cây cỏ đều tiêu điều.
4. (Động) Lánh, tránh né.

Từ điển Thiều Chửu

① Bọng chân, bắp chân.
② Ðau, ốm.
③ Lành.

Từ điển Trần Văn Chánh

Bắp chân, bắp chuối (chân).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bắp chân — Tránh đi — bệnh tật.