Có 2 kết quả:

trậtđiệt
Âm Hán Việt: trật, điệt
Tổng nét: 12
Bộ: túc 足 (+5 nét)
Lục thư: hình thanh & hội ý
Hình thái:
Nét bút: 丨フ一丨一丨一ノ一一ノ丶
Thương Hiệt: RMHQO (口一竹手人)
Unicode: U+8DCC
Độ thông dụng trong Hán ngữ cổ: cao
Độ thông dụng trong tiếng Trung hiện đại: cao

Âm đọc khác

Âm Pinyin: diē ㄉㄧㄝ, dié ㄉㄧㄝˊ, ㄊㄨˊ
Âm Nôm: chợt, đột, trặc, trật, trớt, trượt, xớt
Âm Nhật (onyomi): テツ (tetsu)
Âm Nhật (kunyomi): あやまつ (ayamatsu), つまず.く (tsumazu.ku)
Âm Hàn:
Âm Quảng Đông: dit3

Tự hình 3

Dị thể 2

Chữ gần giống 2

Một số bài thơ có sử dụng

1/2

trật

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. ngã
2. đi mau

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ngã, té. ◎Như: “điệt thương” 跌傷 ngã đau, “thiên vũ lộ hoạt, tiểu tâm điệt đảo” 天雨路滑, 小心跌倒 trời mưa đường trơn, coi chừng ngã.
2. (Động) Sụt giá, xuống giá. ◎Như: “vật giá điệt liễu bất thiểu” 物價跌了不少 vật giá xuống khá nhiều.
3. (Động) Giậm chân. ◇Tam quốc diễn nghĩa 三國演義: “Duẫn ngưỡng diện điệt túc, bán thưởng bất ngữ” 允仰面跌足, 半晌不語 (Đệ cửu hồi) (Vương) Doãn ngửa mặt giậm chân, một lúc không nói gì.
4. (Tính) Đè nén (cách hành văn). ◎Như: “điệt đãng” 跌宕 đè nén, ba chiết (văn chương).
5. (Danh) Sai lầm. ◇Hậu Hán Thư 後漢書: “Nghiệm vô hữu sai điệt” 驗無有差跌 (Luật lịch trung 律歷中) Xét ra không có gì sai lầm.
6. § Ta quen đọc là “trật”.

Từ điển Thiều Chửu

① Ngã. Như điệt thương 跌傷 ngã đau, điệt đảo 跌倒 ngã nhào, té nhào.
② Ðiệt đãng 跌蕩 sấc lấc, không giữ phép tắc.
③ Trong bài văn, đoạn nào cố ý đè nén đi gọi là điệt.
④ Sai lầm.
⑤ Đi mau. Ta quen đọc là chữ trật.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ngã: 他跌傷了 Anh ấy ngã bị thương rồi;
② Sụt (giá), mất (giá).【跌價】điệt giá [diejià] Sụt giá, mất giá;
③ (văn) Đoạn nén xuống của bài văn;
④ (văn) Sai lầm;
⑤ (văn) Đi mau.

điệt

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. ngã
2. đi mau

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ngã, té. ◎Như: “điệt thương” 跌傷 ngã đau, “thiên vũ lộ hoạt, tiểu tâm điệt đảo” 天雨路滑, 小心跌倒 trời mưa đường trơn, coi chừng ngã.
2. (Động) Sụt giá, xuống giá. ◎Như: “vật giá điệt liễu bất thiểu” 物價跌了不少 vật giá xuống khá nhiều.
3. (Động) Giậm chân. ◇Tam quốc diễn nghĩa 三國演義: “Duẫn ngưỡng diện điệt túc, bán thưởng bất ngữ” 允仰面跌足, 半晌不語 (Đệ cửu hồi) (Vương) Doãn ngửa mặt giậm chân, một lúc không nói gì.
4. (Tính) Đè nén (cách hành văn). ◎Như: “điệt đãng” 跌宕 đè nén, ba chiết (văn chương).
5. (Danh) Sai lầm. ◇Hậu Hán Thư 後漢書: “Nghiệm vô hữu sai điệt” 驗無有差跌 (Luật lịch trung 律歷中) Xét ra không có gì sai lầm.
6. § Ta quen đọc là “trật”.

Từ điển Thiều Chửu

① Ngã. Như điệt thương 跌傷 ngã đau, điệt đảo 跌倒 ngã nhào, té nhào.
② Ðiệt đãng 跌蕩 sấc lấc, không giữ phép tắc.
③ Trong bài văn, đoạn nào cố ý đè nén đi gọi là điệt.
④ Sai lầm.
⑤ Đi mau. Ta quen đọc là chữ trật.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ngã: 他跌傷了 Anh ấy ngã bị thương rồi;
② Sụt (giá), mất (giá).【跌價】điệt giá [diejià] Sụt giá, mất giá;
③ (văn) Đoạn nén xuống của bài văn;
④ (văn) Sai lầm;
⑤ (văn) Đi mau.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngã xuống — Vấp ngã — Quá độ. Sai lầm.

Từ ghép 4