Có 1 kết quả:
hào
Tổng nét: 17
Bộ: thổ 土 (+14 nét)
Lục thư: hình thanh
Hình thái: ⿰土豪
Nét bút: 一丨一丶一丨フ一丶フ一ノフノノノ丶
Thương Hiệt: GYRO (土卜口人)
Unicode: U+58D5
Độ thông dụng trong Hán ngữ cổ: trung bình
Độ thông dụng trong tiếng Trung hiện đại: trung bình
Âm đọc khác
Âm Pinyin: háo ㄏㄠˊ
Âm Nôm: hào
Âm Nhật (onyomi): コウ (kō), ゴウ (gō)
Âm Nhật (kunyomi): ほり (hori)
Âm Hàn: 호
Âm Quảng Đông: hou4
Âm Nôm: hào
Âm Nhật (onyomi): コウ (kō), ゴウ (gō)
Âm Nhật (kunyomi): ほり (hori)
Âm Hàn: 호
Âm Quảng Đông: hou4
Tự hình 2
Dị thể 2
Chữ gần giống 16
Một số bài thơ có sử dụng
• Đăng Lạc Dương cố thành - 登洛陽故城 (Hứa Hồn)
• Kinh Nam binh mã sứ thái thường khanh Triệu công đại thực đao ca - 荊南兵馬使太常卿趙公大食刀歌 (Đỗ Phủ)
• Kỳ 21 - 其二十一 (Vũ Phạm Hàm)
• Ký Trương thập nhị sơn nhân Bưu tam thập vận - 寄張十二山人彪三十韻 (Đỗ Phủ)
• Lương thành lão nhân oán - 梁城老人怨 (Tư Không Thự)
• Mã Ngôi dịch - 馬嵬驛 (Viên Mai)
• Tân An lại - 新安吏 (Đỗ Phủ)
• Thạch Hào lại - 石壕吏 (Đỗ Phủ)
• Thu kinh kỳ 3 - 收京其三 (Đỗ Phủ)
• Vọng Giang Nam - Siêu Nhiên đài tác - 望江南-超然臺作 (Tô Thức)
• Kinh Nam binh mã sứ thái thường khanh Triệu công đại thực đao ca - 荊南兵馬使太常卿趙公大食刀歌 (Đỗ Phủ)
• Kỳ 21 - 其二十一 (Vũ Phạm Hàm)
• Ký Trương thập nhị sơn nhân Bưu tam thập vận - 寄張十二山人彪三十韻 (Đỗ Phủ)
• Lương thành lão nhân oán - 梁城老人怨 (Tư Không Thự)
• Mã Ngôi dịch - 馬嵬驛 (Viên Mai)
• Tân An lại - 新安吏 (Đỗ Phủ)
• Thạch Hào lại - 石壕吏 (Đỗ Phủ)
• Thu kinh kỳ 3 - 收京其三 (Đỗ Phủ)
• Vọng Giang Nam - Siêu Nhiên đài tác - 望江南-超然臺作 (Tô Thức)
Bình luận 0
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
hào xây quanh thành
Từ điển trích dẫn
1. (Danh) Hào bảo vệ thành. § Cũng viết là “hào” 濠.
2. (Danh) Hầm, rãnh nước sâu đào nơi chiến trường. ◎Như: “chiến hào” 戰壕 hầm trú ẩn, “phòng không hào” 防空壕 hầm phòng không.
2. (Danh) Hầm, rãnh nước sâu đào nơi chiến trường. ◎Như: “chiến hào” 戰壕 hầm trú ẩn, “phòng không hào” 防空壕 hầm phòng không.
Từ điển Thiều Chửu
① Cái hào.
Từ điển Trần Văn Chánh
① Hầm, hào: 防空壕 Hầm phòng không, hầm trú ẩn; 戰壕 Chiến hào, hầm núp; 交通壕 Giao thông hào;
② Hào luỹ.
② Hào luỹ.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Đường rãnh đào sâu xuống ở ngoài thành để cản giặc.
Từ ghép 1