Có 1 kết quả:

tích
Âm Hán Việt: tích
Tổng nét: 11
Bộ: tâm 心 (+8 nét)
Lục thư: hình thanh & hội ý
Hình thái:
Nét bút: 丶丶丨一丨丨一丨フ一一
Thương Hiệt: PTA (心廿日)
Unicode: U+60DC
Độ thông dụng trong Hán ngữ cổ: rất cao
Độ thông dụng trong tiếng Trung hiện đại: cao

Âm đọc khác

Âm Pinyin: ㄒㄧ
Âm Nôm: tích, tiếc
Âm Nhật (onyomi): セキ (seki)
Âm Nhật (kunyomi): お.しい (o.shii), お.しむ (o.shimu)
Âm Hàn:
Âm Quảng Đông: sik1

Tự hình 3

Dị thể 1

Chữ gần giống 4

1/1

tích

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

tiếc nuối

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đau tiếc, bi thương. ◎Như: “thâm kham thống tích” 深堪痛惜 rất đáng tiếc nhớ lắm.
2. (Động) Quý trọng, yêu quý, không bỏ được. ◎Như: “thốn âm khả tích” 寸陰可惜 một tấc bóng quang âm cũng đáng tiếc. ◇Bạch Cư Dị 白居易: “Tích hoa bất tảo địa” 惜花不掃地 (Nhật trường 日長) Yêu quý hoa (nên) không quét đất.
3. (Động) Tham, keo kiệt. ◎Như: “lận tích” 吝惜 keo bẩn, bủn xỉn.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðau tiếc. Nhận thấy người hay vật gì mất đi mà không cam tâm gọi là tích. Như thâm kham thống tích 深堪痛惜 rất đáng tiếc nhớ lắm.
② Yêu tiếc. Nhân vì đáng yêu mà quý trọng gọi là tích. Như thốn âm khả tích 寸陰可惜 một tấc bóng quang âm cũng đáng tiếc.
③ Tham, keo.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Quý trọng, quý mến, yêu tiếc: 愛惜公物物 Quý trọng của công; 惜寸陰 Quý trọng từ tí thời gian;
② Tiếc, đau tiếc, tiếc rẻ: 不惜工本 Không tiếc gì vốn liếng; 惜未成功 Tiếc là chưa thành công; 痛惜 Tiếc rẻ lắm;
③ Tham, keo.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Buồn rầu đau đớn — Thương xót. Tiếc thương.

Từ ghép 13