Có 1 kết quả:
hào
Tổng nét: 17
Bộ: thuỷ 水 (+14 nét)
Lục thư: hình thanh
Hình thái: ⿰⺡豪
Nét bút: 丶丶一丶一丨フ一丶フ一ノフノノノ丶
Thương Hiệt: EYRO (水卜口人)
Unicode: U+6FE0
Độ thông dụng trong Hán ngữ cổ: cao
Độ thông dụng trong tiếng Trung hiện đại: thấp
Âm đọc khác
Âm Pinyin: háo
Âm Nôm: hào
Âm Nhật (onyomi): ゴウ (gō), コウ (kō)
Âm Nhật (kunyomi): ほり (hori)
Âm Hàn: 호
Âm Quảng Đông: hou4
Âm Nôm: hào
Âm Nhật (onyomi): ゴウ (gō), コウ (kō)
Âm Nhật (kunyomi): ほり (hori)
Âm Hàn: 호
Âm Quảng Đông: hou4
Tự hình 2
Dị thể 1
Một số bài thơ có sử dụng
• Bi ca tán Sở - 悲歌散楚 (Trương Lương)
• Bồi Trịnh quảng văn du Hà tướng quân sơn lâm kỳ 1 - 陪鄭廣文遊何將軍山林其一 (Đỗ Phủ)
• Đại Lịch đạo trung ngộ vũ - 大曆道中遇雨 (Nguyễn Quang Bích)
• Hào thượng quan ngư - 濠上觀魚 (Cao Bá Quát)
• Phong Thuỷ đình quan ngư - 風水亭觀魚 (Phạm Nhữ Dực)
• Quá Chu Văn Trinh công miếu hữu hoài kỳ 1 - 過朱文貞公廟有懷其一 (Ngô Thì Nhậm)
• Tam Thanh động - 三清洞 (Phạm Sư Mạnh)
• Tạp thi kỳ 4 - 雜詩其四 (Trần Bích San)
• Tần chước Hoài hà thuỷ - 頻酌淮河水 (Đới Phục Cổ)
• Vãn trì ngư - 挽池魚 (Phạm Văn Nghị (I))
• Bồi Trịnh quảng văn du Hà tướng quân sơn lâm kỳ 1 - 陪鄭廣文遊何將軍山林其一 (Đỗ Phủ)
• Đại Lịch đạo trung ngộ vũ - 大曆道中遇雨 (Nguyễn Quang Bích)
• Hào thượng quan ngư - 濠上觀魚 (Cao Bá Quát)
• Phong Thuỷ đình quan ngư - 風水亭觀魚 (Phạm Nhữ Dực)
• Quá Chu Văn Trinh công miếu hữu hoài kỳ 1 - 過朱文貞公廟有懷其一 (Ngô Thì Nhậm)
• Tam Thanh động - 三清洞 (Phạm Sư Mạnh)
• Tạp thi kỳ 4 - 雜詩其四 (Trần Bích San)
• Tần chước Hoài hà thuỷ - 頻酌淮河水 (Đới Phục Cổ)
• Vãn trì ngư - 挽池魚 (Phạm Văn Nghị (I))
phồn thể
Từ điển phổ thông
hào xây quanh thành
Từ điển trích dẫn
1. (Danh) Hào (dòng nước bao quanh thành để bảo vệ thành). ◇Thủy hử truyện 水滸傳: “Thành cao địa hiểm, tiệm khoát hào thâm” 城高地險, 塹闊濠深 (Đệ lục thập nhất hồi) Thành cao đất hiểm trở, vũng rộng hào sâu.
Từ điển Thiều Chửu
① Cái hào.
Từ điển Trần Văn Chánh
① Cái hào. Như 壕 [háo];
② [Háo] Tên sông: 濠水 Sông Hào (ở tỉnh An Huy, Trung Quốc).
② [Háo] Tên sông: 濠水 Sông Hào (ở tỉnh An Huy, Trung Quốc).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Tên sông thuộc tỉnh An huy, tức sông Hào thuỷ — Rãnh nước sâu ở ngoài thành để ngăn giặc.