Có 2 kết quả:

hối
Âm Hán Việt: hối,
Tổng nét: 9
Bộ: nhân 人 (+7 nét)
Lục thư: hình thanh & hội ý
Hình thái:
Nét bút: ノ丨ノ一フフ丶一丶
Thương Hiệt: OOWY (人人田卜)
Unicode: U+4FAE
Độ thông dụng trong Hán ngữ cổ: cao
Độ thông dụng trong tiếng Trung hiện đại: cao

Âm đọc khác

Âm Quan thoại: ㄨˇ
Âm Nôm:
Âm Nhật (onyomi): ブ (bu)
Âm Nhật (kunyomi): あなど.る (anado.ru), あなず.る (anazu.ru)
Âm Hàn:
Âm Quảng Đông: mou5

Tự hình 4

Dị thể 6

Chữ gần giống 11

Một số bài thơ có sử dụng

Bình luận 0

1/2

hối

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Khinh lờn — Tiếng chỉ người thấp hèn — Cũng đọc Vũ.

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. khinh nhờn
2. kẻ lấn áp

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Hà hiếp, lấn áp. ◎Như: “khi vũ” lừa gạt hà hiếp. ◇Nguyễn Du : “Nại hà vũ quả nhi khi cô” (Cựu Hứa đô ) Sao lại áp bức vợ góa lừa dối con côi người ta (nói về Tào Tháo )?
2. (Động) Khinh mạn, coi thường. ◇Sử Kí : “Diễn phế tiên vương minh đức, vũ miệt thần kì bất tự” , (Chu bổn kỉ) Dứt bỏ đức sáng của vua trước, khinh miệt thần thánh không tế lễ.
3. (Động) Đùa cợt, hí lộng.
4. (Danh) Kẻ lấn áp. ◎Như: “ngự vũ” chống lại kẻ đến lấn áp mình.

Từ điển Thiều Chửu

① Khinh nhờn, như khi vũ lừa gạt hà hiếp.
② Kẻ lấn áp, như ngự vũ chống kẻ đến lấn áp mình.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Khinh nhờn, khinh miệt, hà hiếp, lấn áp, doạ nạt: , Người ta tất tự khinh mình, rồi sau người khác mới khinh mình được (Mạnh tử); Không doạ nạt được;
② (văn) Kẻ lấn áp: Chống kẻ lấn áp mình.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Coi thường — Khinh lờn.

Từ ghép 2