Có 3 kết quả:

truyếntruyềntruyện
Âm Hán Việt: truyến, truyền, truyện
Tổng nét: 13
Bộ: nhân 人 (+11 nét)
Lục thư: hình thanh
Hình thái:
Nét bút: ノ丨一丨フ一一丨一丶一丨丶
Thương Hiệt: OJII (人十戈戈)
Unicode: U+50B3
Độ thông dụng trong Hán ngữ cổ: rất cao
Độ thông dụng trong tiếng Trung hiện đại: rất cao

Âm đọc khác

Tự hình 5

Dị thể 1

Một số bài thơ có sử dụng

1/3

truyến

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Từ chỗ này giao cho chỗ kia, từ đời trước để lại cho đời sau. ◎Như: “truyền cầu” 傳球 truyền bóng, “lưu truyền” 流傳 truyền đi. ◇Mặc Tử 墨子: “Công danh truyền ư hậu thế” 功名傳於後世 (Sở nhiễm 所染) Công danh truyền lại đời sau.
2. (Động) Dạy cho, giáo thụ. ◎Như: “truyền thụ” 傳授 dạy bảo, “truyền nghệ” 傳藝 truyền dạy nghề. ◇Tây du kí 西遊記: “Sư phụ truyền nhĩ đạo pháp, như hà bất học, khước dữ sư phụ đính chủy” 師父傳你道法, 如何不學, 卻與師父頂嘴 (Đệ nhị hồi) Sư phụ dạy đạo pháp cho ngươi, tại sao không học, mà lại châm chọc lôi thôi với sư phụ?
3. (Động) Chuyển giao, đưa đi. ◎Như: “truyền thoại” 傳話 chuyển lời (từ một người tới người khác).
4. (Động) Ra lệnh gọi vào. ◎Như: “truyền kiến” 傳見 gọi vào yết kiến.
5. (Động) Lan ra xa, đưa đi khắp. ◎Như: “truyền nhiễm” 傳染 lây nhiễm, “tuyên truyền” 宣傳 rao cho các nơi đều biết, “truyền bá” 傳播 truyền đi rộng khắp.
6. (Động) Biểu đạt, biểu hiện, diễn tả. ◎Như: “truyền thần” 傳神 vẽ hay miêu tả giống như thật, “mi mục truyền tình” 眉目傳情 mày mắt bày tỏ ý tình.
7. (Động) Dẫn, tiếp. ◎Như: “truyền điện” 傳電 dẫn điện, “truyền nhiệt” 傳熱 dẫn nóng.
8. Một âm là “truyện”. (Danh) Văn giải thích nghĩa kinh, sách. ◎Như: “Xuân Thu Tả thị truyện” 春秋左氏傳 họ Tả giải nghĩa kinh Xuân Thu.
9. (Danh) Văn kể chuyện. ◎Như: “Liệt nữ truyện” 列女傳 chuyện các gái hiền.
10. (Danh) Ấn tín, con dấu để làm tin. ◇Sử Kí 史記: “Trá khắc truyện xuất quan quy gia” (Khốc lại liệt truyện 詐刻傳出關歸家 酷吏列傳) Khắc giả con dấu làm tin ra khỏi cửa ải về nhà.
11. Một âm nữa là “truyến”. (Danh) Nhà trạm.

Từ điển Thiều Chửu

① Truyền. Ðem của người này mà trao cho kẻ kia là truyền, như truyền vị 傳位 truyền ngôi, truyền đạo 傳道 truyền đạo, v.v.
② Sai người bảo, như truyền kiến 傳見 truyền cho vào yết kiến.
③ Một âm là truyện. Dạy bảo, như Xuân Thu Tả thị truyện 春秋左氏傳 họ Tả giải nghĩa kinh Xuân Thu để dạy bảo người.
④ Truyện kí, như Liệt nữ truyện 列女傳 truyện các gái hiền.
⑤ Một âm nữa là truyến, nhà trạm. Nhà để đưa kẻ đi, đón kẻ lại cũng gọi là truyến.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Truyện (tác phẩm văn học, tiểu thuyết): 《水滸傳》Truyện Thuỷ hử;
② Truyện (sách giải thích kinh văn): 經傳 Kinh truyện;
③ Truyện kí, tiểu sử: 興道大王傳 Tiểu sử Hưng Đạo Đại Vương; 自傳 Tiểu sử, tự truyện;
④ (văn) Nhà trạm, nhà khách: 作義舍,如今之亭傳 Lập nhà khách miễn phí, giống như nhà trạm thời nay (Tam quốc chí);
⑤ (văn) Xe trạm (loại xe ngựa thời xưa dùng để truyền đạt mệnh lệnh): 遽傳不用 Không dùng xe trạm (Hàn Phi tử: Dụ lão);
⑥ (văn) Xe chở người cho phủ quan (thời xưa). Xem 傳 [chuán].

Từ ghép 1

truyền

phồn thể

Từ điển phổ thông

truyền

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Từ chỗ này giao cho chỗ kia, từ đời trước để lại cho đời sau. ◎Như: “truyền cầu” 傳球 truyền bóng, “lưu truyền” 流傳 truyền đi. ◇Mặc Tử 墨子: “Công danh truyền ư hậu thế” 功名傳於後世 (Sở nhiễm 所染) Công danh truyền lại đời sau.
2. (Động) Dạy cho, giáo thụ. ◎Như: “truyền thụ” 傳授 dạy bảo, “truyền nghệ” 傳藝 truyền dạy nghề. ◇Tây du kí 西遊記: “Sư phụ truyền nhĩ đạo pháp, như hà bất học, khước dữ sư phụ đính chủy” 師父傳你道法, 如何不學, 卻與師父頂嘴 (Đệ nhị hồi) Sư phụ dạy đạo pháp cho ngươi, tại sao không học, mà lại châm chọc lôi thôi với sư phụ?
3. (Động) Chuyển giao, đưa đi. ◎Như: “truyền thoại” 傳話 chuyển lời (từ một người tới người khác).
4. (Động) Ra lệnh gọi vào. ◎Như: “truyền kiến” 傳見 gọi vào yết kiến.
5. (Động) Lan ra xa, đưa đi khắp. ◎Như: “truyền nhiễm” 傳染 lây nhiễm, “tuyên truyền” 宣傳 rao cho các nơi đều biết, “truyền bá” 傳播 truyền đi rộng khắp.
6. (Động) Biểu đạt, biểu hiện, diễn tả. ◎Như: “truyền thần” 傳神 vẽ hay miêu tả giống như thật, “mi mục truyền tình” 眉目傳情 mày mắt bày tỏ ý tình.
7. (Động) Dẫn, tiếp. ◎Như: “truyền điện” 傳電 dẫn điện, “truyền nhiệt” 傳熱 dẫn nóng.
8. Một âm là “truyện”. (Danh) Văn giải thích nghĩa kinh, sách. ◎Như: “Xuân Thu Tả thị truyện” 春秋左氏傳 họ Tả giải nghĩa kinh Xuân Thu.
9. (Danh) Văn kể chuyện. ◎Như: “Liệt nữ truyện” 列女傳 chuyện các gái hiền.
10. (Danh) Ấn tín, con dấu để làm tin. ◇Sử Kí 史記: “Trá khắc truyện xuất quan quy gia” (Khốc lại liệt truyện 詐刻傳出關歸家 酷吏列傳) Khắc giả con dấu làm tin ra khỏi cửa ải về nhà.
11. Một âm nữa là “truyến”. (Danh) Nhà trạm.

Từ điển Thiều Chửu

① Truyền. Ðem của người này mà trao cho kẻ kia là truyền, như truyền vị 傳位 truyền ngôi, truyền đạo 傳道 truyền đạo, v.v.
② Sai người bảo, như truyền kiến 傳見 truyền cho vào yết kiến.
③ Một âm là truyện. Dạy bảo, như Xuân Thu Tả thị truyện 春秋左氏傳 họ Tả giải nghĩa kinh Xuân Thu để dạy bảo người.
④ Truyện kí, như Liệt nữ truyện 列女傳 truyện các gái hiền.
⑤ Một âm nữa là truyến, nhà trạm. Nhà để đưa kẻ đi, đón kẻ lại cũng gọi là truyến.

Từ điển Trần Văn Chánh

Truyền (bá): 頻傳 Truyền tới dồn dập; 傳消息 Truyền tin;
② Truyền lại, trao cho: 傳球 Truyền bóng; 傳藝 Truyền nghề;
③ (luật) Gọi, đòi: 傳證人 Gọi người làm chứng; 傳見 Gọi vào yết kiến;
④ Dẫn: 傳熱 Dẫn nhiệt, truyền nhiệt;
⑤ Lây, truyền nhiễm: 這種病傳人 Bệnh này hay lây (truyền nhiễm);
⑥ Truyền thần, truyền cảm: 傳神之筆 Cây bút truyền thần;
⑦ Truyền (lại cho): 家傳祕方 Môn thuốc gia truyền;
⑧ (văn) Con dấu để làm tin, bằng chứng: 詐刻傳出關歸家 Khắc giả con dấu làm tin ra khỏi cửa ải về nhà (Hán thư: Ninh Thành truyện). Xem 傳 [zhuàn].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trao lại cho người sau, để lại cho đời sau. ĐTTT: » Phong tình cổ lục còn truyền sử xanh «. — Đưa đi. ĐTTT: » Lại sai lệnh tiễn truyền qua «. Đưa lời xuống cho người dưới để sai bảo. Truyện Trê Cóc : » Truyền cho lệ dịch tức thì phát sai « — Một âm khác là Truyện.

Từ ghép 50

truyện

phồn thể

Từ điển phổ thông

truyện

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Từ chỗ này giao cho chỗ kia, từ đời trước để lại cho đời sau. ◎Như: “truyền cầu” 傳球 truyền bóng, “lưu truyền” 流傳 truyền đi. ◇Mặc Tử 墨子: “Công danh truyền ư hậu thế” 功名傳於後世 (Sở nhiễm 所染) Công danh truyền lại đời sau.
2. (Động) Dạy cho, giáo thụ. ◎Như: “truyền thụ” 傳授 dạy bảo, “truyền nghệ” 傳藝 truyền dạy nghề. ◇Tây du kí 西遊記: “Sư phụ truyền nhĩ đạo pháp, như hà bất học, khước dữ sư phụ đính chủy” 師父傳你道法, 如何不學, 卻與師父頂嘴 (Đệ nhị hồi) Sư phụ dạy đạo pháp cho ngươi, tại sao không học, mà lại châm chọc lôi thôi với sư phụ?
3. (Động) Chuyển giao, đưa đi. ◎Như: “truyền thoại” 傳話 chuyển lời (từ một người tới người khác).
4. (Động) Ra lệnh gọi vào. ◎Như: “truyền kiến” 傳見 gọi vào yết kiến.
5. (Động) Lan ra xa, đưa đi khắp. ◎Như: “truyền nhiễm” 傳染 lây nhiễm, “tuyên truyền” 宣傳 rao cho các nơi đều biết, “truyền bá” 傳播 truyền đi rộng khắp.
6. (Động) Biểu đạt, biểu hiện, diễn tả. ◎Như: “truyền thần” 傳神 vẽ hay miêu tả giống như thật, “mi mục truyền tình” 眉目傳情 mày mắt bày tỏ ý tình.
7. (Động) Dẫn, tiếp. ◎Như: “truyền điện” 傳電 dẫn điện, “truyền nhiệt” 傳熱 dẫn nóng.
8. Một âm là “truyện”. (Danh) Văn giải thích nghĩa kinh, sách. ◎Như: “Xuân Thu Tả thị truyện” 春秋左氏傳 họ Tả giải nghĩa kinh Xuân Thu.
9. (Danh) Văn kể chuyện. ◎Như: “Liệt nữ truyện” 列女傳 chuyện các gái hiền.
10. (Danh) Ấn tín, con dấu để làm tin. ◇Sử Kí 史記: “Trá khắc truyện xuất quan quy gia” (Khốc lại liệt truyện 詐刻傳出關歸家 酷吏列傳) Khắc giả con dấu làm tin ra khỏi cửa ải về nhà.
11. Một âm nữa là “truyến”. (Danh) Nhà trạm.

Từ điển Thiều Chửu

① Truyền. Ðem của người này mà trao cho kẻ kia là truyền, như truyền vị 傳位 truyền ngôi, truyền đạo 傳道 truyền đạo, v.v.
② Sai người bảo, như truyền kiến 傳見 truyền cho vào yết kiến.
③ Một âm là truyện. Dạy bảo, như Xuân Thu Tả thị truyện 春秋左氏傳 họ Tả giải nghĩa kinh Xuân Thu để dạy bảo người.
④ Truyện kí, như Liệt nữ truyện 列女傳 truyện các gái hiền.
⑤ Một âm nữa là truyến, nhà trạm. Nhà để đưa kẻ đi, đón kẻ lại cũng gọi là truyến.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Truyện (tác phẩm văn học, tiểu thuyết): 《水滸傳》Truyện Thuỷ hử;
② Truyện (sách giải thích kinh văn): 經傳 Kinh truyện;
③ Truyện kí, tiểu sử: 興道大王傳 Tiểu sử Hưng Đạo Đại Vương; 自傳 Tiểu sử, tự truyện;
④ (văn) Nhà trạm, nhà khách: 作義舍,如今之亭傳 Lập nhà khách miễn phí, giống như nhà trạm thời nay (Tam quốc chí);
⑤ (văn) Xe trạm (loại xe ngựa thời xưa dùng để truyền đạt mệnh lệnh): 遽傳不用 Không dùng xe trạm (Hàn Phi tử: Dụ lão);
⑥ (văn) Xe chở người cho phủ quan (thời xưa). Xem 傳 [chuán].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sự tích được kể lại — Sách chép những sự tích — Sách của học giả đời xưa viết ra — Một âm là Truyền.

Từ ghép 17