Có 2 kết quả:

hĩnhkinh
Âm Hán Việt: hĩnh, kinh
Tổng nét: 9
Bộ: đao 刀 (+7 nét)
Lục thư: hình thanh
Hình thái:
Nét bút: 一フフフ一丨一丨丨
Thương Hiệt: MMLN (一一中弓)
Unicode: U+5244
Độ thông dụng trong Hán ngữ cổ: thấp
Độ thông dụng trong tiếng Trung hiện đại: rất thấp

Âm đọc khác

Âm Pinyin: jǐng ㄐㄧㄥˇ
Âm Nôm: kĩnh
Âm Nhật (onyomi): ケイ (kei)
Âm Nhật (kunyomi): くびき.る (kubiki.ru)
Âm Hàn:
Âm Quảng Đông: ging2

Tự hình 2

Dị thể 1

1/2

hĩnh

phồn thể

Từ điển phổ thông

lấy dao cắt cổ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Lấy dao cắt cổ. ◇Sử Kí 史記: “Đại tư mã Cữu, trưởng sử Ế, Tắc Vương Hân giai tự hĩnh Tỉ thủy thượng” 大司馬咎, 長史翳, 塞王欣皆自剄汜水上 (Hạng Vũ bổn kỉ 項羽本紀) Đại tư mã Cữu, trưởng sử Ế và Tắc Vương Hân đều tự vẫn trên sông Tỉ.

Từ điển Thiều Chửu

① Lấy dao cắt cổ.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Cắt cổ tự tử, tự vẫn (bằng dao).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng dao mà cắt cổ. Chặt đầu. Một hình phạt thời cổ.

kinh

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lấy dao cắt cổ. Cũng đọc Hĩnh.