Có 1 kết quả:
động
Tổng nét: 11
Bộ: lực 力 (+9 nét)
Lục thư: hình thanh
Hình thái: ⿰重力
Nét bút: ノ一丨フ一一丨一一フノ
Thương Hiệt: HGKS (竹土大尸)
Unicode: U+52D5
Độ thông dụng trong Hán ngữ cổ: rất cao
Độ thông dụng trong tiếng Trung hiện đại: rất cao
Âm đọc khác
Âm Pinyin: dòng ㄉㄨㄥˋ
Âm Nôm: động, đụng
Âm Nhật (onyomi): ドウ (dō)
Âm Nhật (kunyomi): うご.く (ugo.ku), うご.かす (ugo.kasu)
Âm Hàn: 동
Âm Quảng Đông: dung6
Âm Nôm: động, đụng
Âm Nhật (onyomi): ドウ (dō)
Âm Nhật (kunyomi): うご.く (ugo.ku), うご.かす (ugo.kasu)
Âm Hàn: 동
Âm Quảng Đông: dung6
Tự hình 4
Dị thể 4
Một số bài thơ có sử dụng
• Đệ thập nhất cảnh - Hương giang hiểu phiếm - 第十一景-香江曉泛 (Thiệu Trị hoàng đế)
• Hàn than đãi phiếm kỳ 2 - 寒灘待泛其二 (Ngô Thì Nhậm)
• Hảo sự cận - Mộng trung tác - 好事近-夢中作 (Tần Quán)
• Kinh thu - 驚秋 (Triệu Mạnh Phủ)
• Phụng hoạ ngự chế “Tư gia tướng sĩ” - 奉和御製思家將士 (Đàm Thận Huy)
• Sưu không - 搜空 (Đoàn Huyên)
• Thu phố ca kỳ 14 - 秋浦歌其十四 (Lý Bạch)
• Thướng thuỷ khiển hoài - 上水遣懷 (Đỗ Phủ)
• Tư Giang Nam - 思江南 (Phương Cán)
• U Châu dạ ẩm - 幽州夜飲 (Trương Duyệt)
• Hàn than đãi phiếm kỳ 2 - 寒灘待泛其二 (Ngô Thì Nhậm)
• Hảo sự cận - Mộng trung tác - 好事近-夢中作 (Tần Quán)
• Kinh thu - 驚秋 (Triệu Mạnh Phủ)
• Phụng hoạ ngự chế “Tư gia tướng sĩ” - 奉和御製思家將士 (Đàm Thận Huy)
• Sưu không - 搜空 (Đoàn Huyên)
• Thu phố ca kỳ 14 - 秋浦歌其十四 (Lý Bạch)
• Thướng thuỷ khiển hoài - 上水遣懷 (Đỗ Phủ)
• Tư Giang Nam - 思江南 (Phương Cán)
• U Châu dạ ẩm - 幽州夜飲 (Trương Duyệt)
Bình luận 0
phồn thể
Từ điển phổ thông
động đậy, cử động, hoạt động
Từ điển trích dẫn
1. (Động) Bất cứ vật gì, tự sức mình, hay do sức bên ngoài mà chuyển sang chỗ khác, hay ra khỏi trạng thái yên tĩnh, đều gọi là “động” 動. § Trái với “tĩnh” 靜. ◎Như: “phong xuy thảo động” 風吹草動 gió thổi cỏ lay.
2. (Động) Sử dụng, dùng đến, vận dụng. ◎Như: “động bút” 動筆 dùng bút, “động đao” 動刀 cầm dao, “động não cân” 動腦筋 vận dụng đầu óc.
3. (Động) Cảm xúc, nổi, chạm đến, xúc phạm. ◎Như: “động nộ” 動怒 nổi giận, “cảm động” 感動 cảm xúc, “tâm động” 心動 lòng cảm xúc.
4. (Động) Bắt đầu, khởi đầu. ◎Như: “động công” 動工 bắt đầu công việc.
5. (Động) Ăn, uống (thường dùng với ý phủ định). ◎Như: “tha hướng lai bất động huân tinh” 他向來不動葷腥 anh ấy từ nay không ăn thịt cá.
6. (Tính) Giống gì tự cử động đều gọi là “động vật” 動物.
7. (Phó) Mỗi mỗi, cứ như là, thường luôn, động một chút. ◎Như: “động triếp đắc cữu” 動輒得咎 động đến là hỏng. ◇Đỗ Phủ 杜甫: “Nhân sanh bất tương kiến, Động như sâm dữ thương” 人生不相見, 動如參與商 (Tặng Vệ bát xử sĩ 贈衛八處士) Người ta ở đời không gặp nhau, Cứ như là sao hôm với sao mai.
8. (Phó) Bèn. ◎Như: “lai vãng động giai kinh nguyệt” 來往動皆經月 đi lại bèn đều đến hàng tháng.
2. (Động) Sử dụng, dùng đến, vận dụng. ◎Như: “động bút” 動筆 dùng bút, “động đao” 動刀 cầm dao, “động não cân” 動腦筋 vận dụng đầu óc.
3. (Động) Cảm xúc, nổi, chạm đến, xúc phạm. ◎Như: “động nộ” 動怒 nổi giận, “cảm động” 感動 cảm xúc, “tâm động” 心動 lòng cảm xúc.
4. (Động) Bắt đầu, khởi đầu. ◎Như: “động công” 動工 bắt đầu công việc.
5. (Động) Ăn, uống (thường dùng với ý phủ định). ◎Như: “tha hướng lai bất động huân tinh” 他向來不動葷腥 anh ấy từ nay không ăn thịt cá.
6. (Tính) Giống gì tự cử động đều gọi là “động vật” 動物.
7. (Phó) Mỗi mỗi, cứ như là, thường luôn, động một chút. ◎Như: “động triếp đắc cữu” 動輒得咎 động đến là hỏng. ◇Đỗ Phủ 杜甫: “Nhân sanh bất tương kiến, Động như sâm dữ thương” 人生不相見, 動如參與商 (Tặng Vệ bát xử sĩ 贈衛八處士) Người ta ở đời không gặp nhau, Cứ như là sao hôm với sao mai.
8. (Phó) Bèn. ◎Như: “lai vãng động giai kinh nguyệt” 來往動皆經月 đi lại bèn đều đến hàng tháng.
Từ điển Thiều Chửu
① Ðộng, bất cứ vật gì, không bàn là tự sức mình, hay do sức khác mà chuyển sang chỗ khác đều là động.
② Làm, như cử động 舉動.
③ Cảm động, như cổ động 鼓動.
④ Nổi dậy. Phàm cái gì mới mở đầu gọi là động, như động công 動工 bắt đầu khởi công, động bút 動筆 bắt đầu cầm bút.
⑤ Tự động, giống gì tự cử động đều gọi là động vật 動物.
⑥ Lời tự ngữ, như lai vãng động giai kinh nguyệt 來往動皆經月 đi lại bèn đều đến hàng tháng.
② Làm, như cử động 舉動.
③ Cảm động, như cổ động 鼓動.
④ Nổi dậy. Phàm cái gì mới mở đầu gọi là động, như động công 動工 bắt đầu khởi công, động bút 動筆 bắt đầu cầm bút.
⑤ Tự động, giống gì tự cử động đều gọi là động vật 動物.
⑥ Lời tự ngữ, như lai vãng động giai kinh nguyệt 來往動皆經月 đi lại bèn đều đến hàng tháng.
Từ điển Trần Văn Chánh
① Động, chuyển động, nổi, được: 流動 Lưu động; 風吹草動 Gió thổi cỏ lay. (Ngb) Hơi có động tĩnh; 你坐着別動 Anh cứ ngồi yên đừng động đậy; 這東西一個人拿不動 Cái này một người bưng không nổi;
② Cử chỉ, việc làm: 一舉一動 Mỗi cử chỉ và việc làm;
③ Dời, chuyển, di động: 搬動 Chuyển đi nơi khác; 挪動 Dời đi;
④ Đổi, thay: 這句話只要動一兩個字就順了 Câu này chỉ cần đổi một hai chữ thì xuôi thôi;
⑤ Nổi, xúc phạm: 動怒 Nổi giận, phát cáu; 動了公憤 Xúc phạm đến lòng căm phẫn của công chúng;
⑥ Cảm động, xúc động: 這出戲演得很動 人 Vở kịch này làm cho người xem rất cảm động;
⑦ (đph) Ăn, uống (thường dùng với ý phủ định): 這 病不宜動葷腥 Bệnh này không nên ăn thịt cá; 他向來不動牛肉 Anh ấy trước nay không ăn thịt bò;
⑧ Khởi động, bắt đầu (làm việc gì): 動工 Bắt đầu khởi công; 動筆 Bắt đầu viết;
⑨ (văn) Biến động, biến đổi: 君臣動色,左右相趨 Vua tôi biến sắc, tả hữu xua vào nhau (Hậu Hán thư);
⑩ (văn) Động một tí, thường, luôn: 又動慾慕古,不度 時宜 Lại thường muốn chuộng cổ, chẳng đo lường sự thích nghi theo thói đời (Hán thư).
② Cử chỉ, việc làm: 一舉一動 Mỗi cử chỉ và việc làm;
③ Dời, chuyển, di động: 搬動 Chuyển đi nơi khác; 挪動 Dời đi;
④ Đổi, thay: 這句話只要動一兩個字就順了 Câu này chỉ cần đổi một hai chữ thì xuôi thôi;
⑤ Nổi, xúc phạm: 動怒 Nổi giận, phát cáu; 動了公憤 Xúc phạm đến lòng căm phẫn của công chúng;
⑥ Cảm động, xúc động: 這出戲演得很動 人 Vở kịch này làm cho người xem rất cảm động;
⑦ (đph) Ăn, uống (thường dùng với ý phủ định): 這 病不宜動葷腥 Bệnh này không nên ăn thịt cá; 他向來不動牛肉 Anh ấy trước nay không ăn thịt bò;
⑧ Khởi động, bắt đầu (làm việc gì): 動工 Bắt đầu khởi công; 動筆 Bắt đầu viết;
⑨ (văn) Biến động, biến đổi: 君臣動色,左右相趨 Vua tôi biến sắc, tả hữu xua vào nhau (Hậu Hán thư);
⑩ (văn) Động một tí, thường, luôn: 又動慾慕古,不度 時宜 Lại thường muốn chuộng cổ, chẳng đo lường sự thích nghi theo thói đời (Hán thư).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Không yên một chỗ — Rối loạn — Làm việc.
Từ ghép 101
ai động 哀動 • án binh bất động 按兵不動 • ba động 波動 • bác động 搏動 • bài động 擺動 • bạo động 暴動 • bất động 不動 • bất động sản 不動產 • bị động 被動 • biến động 變動 • cảm động 感動 • chấn động 振動 • chấn động 震動 • chủ động 主動 • chuyển động 轉動 • cổ động 鼓動 • cơ động 機動 • cử động 舉動 • cức bì động vật 棘皮動物 • dao động 搖動 • di động 移動 • đả động 打動 • đái động 帶動 • đại động mạch 大動脈 • điện động 電動 • điều động 調動 • động binh 動兵 • động cơ 動機 • động dao 動搖 • động dong 動容 • động dung 動容 • động đạn 動彈 • động đãng 動盪 • động đãng 動蕩 • động hoả 動火 • động học 動學 • động hướng 動向 • động khí 動氣 • động kinh 動經 • động loạn 動亂 • động lực 動力 • động mạch 動脈 • động năng 動能 • động nghị 動議 • động phách 動魄 • động sản 動產 • động tác 動作 • động tâm 動心 • động thái 動態 • động thổ 動土 • động thủ 動手 • động tĩnh 動靜 • động từ 動詞 • động từ 動辭 • động vật 動物 • động viên 動員 • đới động 帶動 • giảo động 攪動 • hành động 行動 • hiếu động 好動 • hoạt động 活動 • hoạt động 滑動 • hỗ động 互動 • huy động 揮動 • khả động 可動 • khiêu động 挑動 • khiêu động 跳動 • khởi động 啟動 • kích động 擊動 • kinh động 驚動 • kinh thiên động địa 驚天動地 • lao động 勞動 • linh động 靈動 • lôi động 蕾動 • lưu động 流動 • manh động 盲動 • manh động 萌動 • na động 挪動 • náo động 鬧動 • nguyên động lực 原動力 • phản động 反動 • phát động 發動 • phiến động 扇動 • phiêu động 票動 • phù động 浮動 • sinh động 生動 • tác động 作動 • tâm động 心動 • thái tuế đầu thượng động thổ 太歲頭上動土 • thôi động 推動 • tự động 自動 • tự động xa 自動車 • vận động 運動 • vận động gia 運動家 • vận động học 運動學 • vận động trường 運動場 • vận động trường 運動塲 • vi động 微動 • xuẩn động 蠢動 • xúc động 觸動 • xung động 衝動