Có 1 kết quả:

hình
Âm Hán Việt: hình
Tổng nét: 9
Bộ: thổ 土 (+6 nét)
Lục thư: hình thanh & hội ý
Hình thái:
Nét bút: 一一ノ丨丨丨一丨一
Thương Hiệt: MNG (一弓土)
Unicode: U+578B
Độ thông dụng trong Hán ngữ cổ: trung bình
Độ thông dụng trong tiếng Trung hiện đại: rất cao

Âm đọc khác

Âm Quan thoại: xíng ㄒㄧㄥˊ
Âm Nôm: hình
Âm Nhật (onyomi): ケイ (kei)
Âm Nhật (kunyomi): かた (kata), -がた (-gata)
Âm Hàn:
Âm Quảng Đông: jing4

Tự hình 3

Dị thể 5

Một số bài thơ có sử dụng

Bình luận 0

1/1

hình

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cái khuôn đất để đúc
2. làm gương, làm mẫu

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Khuôn, khuôn đúc. ◎Như: “mô hình” khuôn đúc. ◇Hoài Nam Tử : “Minh kính chi thủy hạ hình, mông nhiên vị kiến hình dong” , (Tu vụ ) Gương sáng vừa mới lấy khỏi khuôn, mù mờ chưa soi rõ hình mạo.
2. (Danh) Khuôn phép, điển phạm, pháp thức. ◎Như: “điển hình” phép tắc.
3. (Danh) Loại, kiểu, cỡ, thức dạng. ◎Như: “huyết hình” loại máu, “tân hình” kiểu mới, “phát hình” kiểu tóc.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái khuôn. Cái khuôn bằng đất để đúc các đồ gọi là hình.
② Nói bóng nghĩa là làm khuôn phép.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Khuôn, khuôn đúc: Khuôn đúc (bằng cát); Mô hình;
② Loại hình, cỡ, kiểu: Kiểu mới; Cỡ lớn;
③ (văn) Làm khuôn phép.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái khuôn để đúc đồ vật — Cái mẫu nhỏ, để theo đó mà xây cất. Chẳng hạn Mô hình.

Từ ghép 10