Có 1 kết quả:

tịch
Âm Hán Việt: tịch
Tổng nét: 11
Bộ: miên 宀 (+8 nét)
Lục thư: hình thanh & hội ý
Hình thái:
Nét bút: 丶丶フ丨一一丨ノ丶フ丶
Thương Hiệt: JYFE (十卜火水)
Unicode: U+5BC2
Độ thông dụng trong Hán ngữ cổ: cao
Độ thông dụng trong tiếng Trung hiện đại: cao

Âm đọc khác

Âm Quan thoại: ㄐㄧˋ
Âm Nôm: tịch
Âm Nhật (onyomi): ジャク (jaku), セキ (seki)
Âm Nhật (kunyomi): さび (sabi), さび.しい (sabi.shii), さび.れる (sabi.reru), さみ.しい (sami.shii)
Âm Hàn:
Âm Quảng Đông: zik6

Tự hình 2

Dị thể 16

Một số bài thơ có sử dụng

Bình luận 0

1/1

tịch

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. yên tĩnh
2. hoang vắng

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Lặng yên. ◇Thường Kiến : “Vạn lại thử giai tịch, Duy văn chung khánh âm” , (Phá San tự hậu thiền viện ) Muôn tiếng trong trời đất lúc đó đều yên lặng, Chỉ còn nghe âm thanh của chuông và khánh.
2. (Tính) Hiu quạnh, cô đơn. ◎Như: “tịch mịch” vắng vẻ, hiu quạnh, “tịch liêu” vắng lặng. ◇Pháp Hoa Kinh : “Tịch mịch vô nhân thanh” (Pháp sư phẩm đệ thập ) Vắng vẻ không có tiếng người.
3. (Động) Chết (thuật ngữ Phật giáo). ◎Như: “thị tịch” hay “viên tịch” mất, chết. ◇Truyền đăng lục : “Yển thân nhi tịch” (Tung Nhạc Tuệ An quốc sư ) Nằm xuống mà viên tịch.

Từ điển Thiều Chửu

① Lặng yên, như tịch mịch .
② Im, như tịch nhiên bất động im phắc chẳng động. Nhà Phật cho tu hành sạch hết mê vọng, vào nơi rỗng lặng, hưởng thú chân thường là tịch diệt tâm thần lặng yên, tự nhiên soi tỏ, không sót tí gì gọi là tịch chiếu .

Từ điển Trần Văn Chánh

Yên lặng, vắng vẻ, im: Vắng vẻ không một ai; Vô thanh vô hình (Lão tử); Im phắc không động; Lặng yên soi tỏ; Diệt hết mê vọng và đạt đến cõi vắng lặng tuyệt đối.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hoàn toàn yên lặng — Yên ổn — Chết.

Từ ghép 13