Có 1 kết quả:

ảnh
Âm Hán Việt: ảnh
Tổng nét: 15
Bộ: sam 彡 (+12 nét)
Lục thư: hình thanh
Hình thái:
Nét bút: 丨フ一一丶一丨フ一丨ノ丶ノノノ
Thương Hiệt: AFHHH (日火竹竹竹)
Unicode: U+5F71
Độ thông dụng trong Hán ngữ cổ: rất cao
Độ thông dụng trong tiếng Trung hiện đại: rất cao

Âm đọc khác

Âm Quan thoại: yǐng ㄧㄥˇ
Âm Nôm: ảnh
Âm Nhật (onyomi): エイ (ei)
Âm Nhật (kunyomi): かげ (kage)
Âm Hàn:
Âm Quảng Đông: jeng2, jing2

Tự hình 2

Dị thể 2

Chữ gần giống 5

Một số bài thơ có sử dụng

Bình luận 0

1/1

ảnh

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. bóng
2. tấm ảnh

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bóng. ◎Như: “thụ ảnh” bóng cây. ◇Tam quốc diễn nghĩa : “Hốt kiến song ngoại trì trung chiếu nhất nhân ảnh” (Đệ bát hồi) Chợt thấy trong ao ngoài cửa sổ phản chiếu một bóng người. ◇Lí Bạch : “Cử bôi yêu minh nguyệt, Đối ảnh thành tam nhân” , (Nguyệt hạ độc chước ) Nâng chén mời trăng sáng, Đối bóng thành ba người.
2. (Danh) Hình, hình tượng, bức tượng. ◎Như: “nhiếp ảnh” chụp hình. ◇Thủy hử truyện : “Tả liễu Vũ Tùng hương quán, niên giáp, tướng mô dạng, họa ảnh đồ hình, xuất tam thiên quán tín thưởng tiền” , , , , (Đệ tam thập nhất hồi) Kê rõ quê quán của Võ Tòng, tên tuổi, tướng mạo, vẽ hình ảnh, treo ba nghìn quan tiền thưởng.
3. (Động) Mô phỏng, rập theo. ◇Văn tâm điêu long : “Hán chi phú tụng, ảnh tả Sở thế” , (Thông biến ) Phú tụng của nhà Hán, là mô phỏng theo đời nước Sở.
4. (Động) Ẩn nấp, che giấu. ◇Thủy hử truyện : “Chỉ kiến đối diện tùng lâm lí ảnh trước nhất cá nhân, tại na lí thư đầu tham não gia vọng” , (Đệ thập lục hồi) Chỉ thấy trong rừng thông trước mặt một người ẩn nấp, (ở chỗ đó) đang nghển đầu nhòm ngó ra xa.

Từ điển Thiều Chửu

① Bóng, cái gì có hình tất có bóng, nên sự gì có quan thiệp đến gọi là ảnh hưởng .
② Tấm ảnh.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (Bức, tấm) ảnh: Ảnh chụp chung;
② Điện ảnh, chiếu bóng (nói tắt): Rạp chiếu bóng; Bình luận điện ảnh;
③ Bóng: Bóng cây.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái bóng — Bức hình, tấm hình.

Từ ghép 38