Có 1 kết quả:
tâm
Tổng nét: 4
Bộ: tâm 心 (+0 nét)
Lục thư: tượng hình
Nét bút: 丶フ丶丶
Thương Hiệt: P (心)
Unicode: U+5FC3
Độ thông dụng trong Hán ngữ cổ: rất cao
Độ thông dụng trong tiếng Trung hiện đại: rất cao
Âm đọc khác
Âm Pinyin: xīn ㄒㄧㄣ
Âm Nôm: tâm, tim
Âm Nhật (onyomi): シン (shin)
Âm Nhật (kunyomi): こころ (kokoro), -ごころ (-gokoro)
Âm Hàn: 심
Âm Quảng Đông: sam1
Âm Nôm: tâm, tim
Âm Nhật (onyomi): シン (shin)
Âm Nhật (kunyomi): こころ (kokoro), -ごころ (-gokoro)
Âm Hàn: 심
Âm Quảng Đông: sam1
Tự hình 9
Dị thể 2
Một số bài thơ có sử dụng
• Cảm ngộ kỳ 35 - 感遇其三十五 (Trần Tử Ngang)
• Đề Kính Chủ động - 題敬主洞 (Lê Thánh Tông)
• Khốc Hoa Khương nhất bách thủ kỳ 084 - 哭華姜一百首其八十四 (Khuất Đại Quân)
• Ký viễn - 寄遠 (Triệu Hỗ)
• Quá Tân Khẩu - 過津口 (Đỗ Phủ)
• Quan Công miếu - 關公廟 (Bùi Cơ Túc)
• Quan đệ Minh Trai “Tục Từ Thức truyện” ngẫu thành kỳ 4 - Nghĩ kim mã khách tái đáp Giáng Hương - 觀弟明齊續徐式傳偶成其四-擬金馬客再答絳香 (Ngô Thì Nhậm)
• Tố quan 3 - 素冠 3 (Khổng Tử)
• Xuân mộ - 春暮 (Thái Thuận)
• Xuất xa 5 - 出車 5 (Khổng Tử)
• Đề Kính Chủ động - 題敬主洞 (Lê Thánh Tông)
• Khốc Hoa Khương nhất bách thủ kỳ 084 - 哭華姜一百首其八十四 (Khuất Đại Quân)
• Ký viễn - 寄遠 (Triệu Hỗ)
• Quá Tân Khẩu - 過津口 (Đỗ Phủ)
• Quan Công miếu - 關公廟 (Bùi Cơ Túc)
• Quan đệ Minh Trai “Tục Từ Thức truyện” ngẫu thành kỳ 4 - Nghĩ kim mã khách tái đáp Giáng Hương - 觀弟明齊續徐式傳偶成其四-擬金馬客再答絳香 (Ngô Thì Nhậm)
• Tố quan 3 - 素冠 3 (Khổng Tử)
• Xuân mộ - 春暮 (Thái Thuận)
• Xuất xa 5 - 出車 5 (Khổng Tử)
Bình luận 0
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
1. lòng
2. tim
2. tim
Từ điển trích dẫn
1. (Danh) Trái tim.
2. (Danh) Tư tưởng, ý niệm, cảm tình, lòng dạ. ◎Như: “thương tâm” 傷心 lòng thương xót, “tâm trung bất an” 心中不安 trong lòng không yên, “tâm tình phiền muộn” 心情煩悶 lòng buồn rầu.
3. (Danh) Phật học cho muôn sự muôn lẽ đều do tâm người tạo ra, gọi là phái “duy tâm” 唯心. Nhà Phật chia ra làm nhiều thứ. Nhưng rút lại có hai thứ tâm trọng yếu nhất: (1) “vọng tâm” 妄心 cái tâm nghĩ ngợi lan man sằng bậy, (2) “chân tâm” 真心 cái tâm nguyên lai vẫn sáng láng linh thông, đầy đủ mầu nhiệm không cần phải nghĩ mới biết, cũng như tấm gương trong suốt, vật gì qua nó là soi tỏ ngay, khác hẳn với cái tâm phải suy nghĩ mới biết, phải học hỏi mới hay. Nếu người ta biết rõ cái chân tâm (“minh tâm” 明心) mình như thế mà xếp bỏ sạch hết cái tâm nghĩ ngợi lan man sằng bậy đi thì tức thì thành đạo ngay.
4. (Danh) Suy tư, mưu tính. ◎Như: “vô tâm” 無心 vô tư lự.
5. (Danh) Tính tình. ◎Như: “tâm tính” 心性 tính tình.
6. (Danh) Nhụy hoa hoặc đầu mầm non. ◎Như: “hoa tâm” 花心 tim hoa, nhụy hoa.
7. (Danh) Điểm giữa, phần giữa. ◎Như: “viên tâm” 圓心 điểm giữa vòng tròn, “trọng tâm” 重心 điểm cốt nặng của vật thể (vật lí học), “giang tâm” 江心 lòng sông, “chưởng tâm” 掌心 lòng bàn tay.
8. (Danh) Sao “Tâm” 心, một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
9. (Danh) Cái gai.
2. (Danh) Tư tưởng, ý niệm, cảm tình, lòng dạ. ◎Như: “thương tâm” 傷心 lòng thương xót, “tâm trung bất an” 心中不安 trong lòng không yên, “tâm tình phiền muộn” 心情煩悶 lòng buồn rầu.
3. (Danh) Phật học cho muôn sự muôn lẽ đều do tâm người tạo ra, gọi là phái “duy tâm” 唯心. Nhà Phật chia ra làm nhiều thứ. Nhưng rút lại có hai thứ tâm trọng yếu nhất: (1) “vọng tâm” 妄心 cái tâm nghĩ ngợi lan man sằng bậy, (2) “chân tâm” 真心 cái tâm nguyên lai vẫn sáng láng linh thông, đầy đủ mầu nhiệm không cần phải nghĩ mới biết, cũng như tấm gương trong suốt, vật gì qua nó là soi tỏ ngay, khác hẳn với cái tâm phải suy nghĩ mới biết, phải học hỏi mới hay. Nếu người ta biết rõ cái chân tâm (“minh tâm” 明心) mình như thế mà xếp bỏ sạch hết cái tâm nghĩ ngợi lan man sằng bậy đi thì tức thì thành đạo ngay.
4. (Danh) Suy tư, mưu tính. ◎Như: “vô tâm” 無心 vô tư lự.
5. (Danh) Tính tình. ◎Như: “tâm tính” 心性 tính tình.
6. (Danh) Nhụy hoa hoặc đầu mầm non. ◎Như: “hoa tâm” 花心 tim hoa, nhụy hoa.
7. (Danh) Điểm giữa, phần giữa. ◎Như: “viên tâm” 圓心 điểm giữa vòng tròn, “trọng tâm” 重心 điểm cốt nặng của vật thể (vật lí học), “giang tâm” 江心 lòng sông, “chưởng tâm” 掌心 lòng bàn tay.
8. (Danh) Sao “Tâm” 心, một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
9. (Danh) Cái gai.
Từ điển Thiều Chửu
① Tim, đời xưa cho tim là vật để nghĩ ngợi, cho nên cái gì thuộc về tư tưởng đều gọi là tâm. Như tâm cảnh 心境, tâm địa 心地, v.v. Nghiên cứu về chỗ hiện tượng của ý thức người gọi là tâm lí học 心理學. Phật học cho muôn sự muôn lẽ đều do tâm người tạo ra gọi là phái duy tâm 唯心. Nhà Phật chia ra làm nhiều thứ, nhưng rút lại có hai thứ tâm trọng yếu nhất: 1) vọng tâm 妄心 cái tâm nghĩ ngợi lan man sằng bậy, 2) chân tâm 真心 cái tâm nguyên lai vẫn sáng láng linh thông, đầy đủ mầu nhiệm không cần phải nghĩ mới biết, cũng như tấm gương trong suốt, vật gì qua nó là soi tỏ ngay, khác hẳn với cái tâm phải suy nghĩ mới biết, phải học hỏi mới hay. Nếu người ta biết rõ cái chân tâm (minh tâm 明心) mình như thế mà xếp bỏ sạch hết cái tâm nghĩ ngợi lan man sằng bậy đi thì tức thì thành đạo ngay.
② Giữa, phàm nói về phần giữa đều gọi là tâm. Như viên tâm 圓心 giữa vòng tròn, trọng tâm 重心 cốt nặng, v.v.
③ Sao tâm 心, một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
④ Cái gai.
② Giữa, phàm nói về phần giữa đều gọi là tâm. Như viên tâm 圓心 giữa vòng tròn, trọng tâm 重心 cốt nặng, v.v.
③ Sao tâm 心, một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
④ Cái gai.
Từ điển Trần Văn Chánh
① Trái tim;
② Tâm, lòng, tâm tư, tâm địa, ý nghĩ, ý muốn, tham vọng: 一心一意 Một lòng một dạ;
③ Tâm, trung tâm, lòng, khoảng giữa: 掌心 Lòng bàn tay; 江心 Lòng sông; 圓心 Tâm của vòng tròn;
④ Cái gai;
⑤ [Xin] Sao Tâm (một ngôi sao trong nhị thập bát tú).
② Tâm, lòng, tâm tư, tâm địa, ý nghĩ, ý muốn, tham vọng: 一心一意 Một lòng một dạ;
③ Tâm, trung tâm, lòng, khoảng giữa: 掌心 Lòng bàn tay; 江心 Lòng sông; 圓心 Tâm của vòng tròn;
④ Cái gai;
⑤ [Xin] Sao Tâm (một ngôi sao trong nhị thập bát tú).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Trái tim — Chỉ lo lắng — Chỉ tấm lòng. Đoạn trường tân thanh: » Chữ Tâm kia mới bằng ba chữ tài « — Tên một bộ chữ Trung Hoa, tức bộ Tâm, Cũng viết là 忄.
Từ ghép 266
ác tâm 惡心 • ái tâm 愛心 • an tâm 安心 • bà tâm 婆心 • ba tâm 波心 • bao tàng hoạ tâm 包藏禍心 • bất kinh tâm 不經心 • bi tâm 悲心 • biển tâm 褊心 • bình tâm 平心 • bồ đề tâm 菩提心 • bối tâm 背心 • bổn tâm 本心 • bồng tâm 蓬心 • cách diện tẩy tâm 革面洗心 • cách tâm 革心 • cai tâm 垓心 • cam tâm 甘心 • cầm tâm 琴心 • cầm tâm kiếm đảm 琴心劍膽 • cẩm tâm tú khẩu 錦心繡口 • cẩu mã chi tâm 狗馬之心 • cầu tâm 球心 • chánh tâm 正心 • chân tâm 真心 • chí tâm 至心 • chính tâm 正心 • chú tâm 注心 • chúng tâm thành thành 眾心成城 • chuyên tâm 专心 • chuyên tâm 專心 • công tâm 公心 • cơ tâm 機心 • cư tâm 居心 • cức tâm 棘心 • cứu tâm 疚心 • dã tâm 野心 • dân tâm 民心 • dị tâm 異心 • dụng tâm 用心 • duy tâm 唯心 • duy tâm luận 唯心論 • duyệt tâm 悅心 • đa tâm 多心 • đảm tâm 担心 • đảm tâm 擔心 • đàm tâm 談心 • đan tâm 丹心 • đào bất xuất thủ chưởng tâm 逃不出手掌心 • đạo tâm 道心 • đề tâm tại khẩu 提心在口 • điểm tâm 点心 • điểm tâm 點心 • độn tâm 遯心 • động tâm 動心 • đồng tâm 同心 • đồng tâm hiệp lực 同心協力 • giới tâm 戒心 • hạch tâm 核心 • hại tâm 害心 • hằng tâm 恆心 • hồi tâm 回心 • hôi tâm 灰心 • huệ tâm 慧心 • huyền tâm 懸心 • huyết tâm 血心 • hư tâm 虛心 • hữu tâm 有心 • kê tâm 雞心 • khai tâm 開心 • khẩu phật tâm xà 口佛心蛇 • khẩu thị tâm phi 口是心非 • khi tâm 欺心 • khoái tâm 快心 • khổ khẩu bà tâm 苦口婆心 • khổ tâm 苦心 • khôi tâm 灰心 • không tâm thái 空心菜 • khuynh tâm 傾心 • kĩ tâm 忮心 • kiên tâm 堅心 • lang tâm 狼心 • lãnh tâm 冷心 • lao tâm 勞心 • lập tâm 立心 • lễ tâm 禮心 • li tâm 離心 • lương tâm 良心 • lưu tâm 留心 • lưu tâm 畱心 • manh tâm 萌心 • mạo hợp tâm li 貌合心離 • minh tâm 明心 • minh tâm 銘心 • mộ tâm 慕心 • môn tâm 捫心 • muội tâm 昧心 • nại tâm 耐心 • nghi tâm 疑心 • ngoại tâm 外心 • nhân diện thú tâm 人面獸心 • nhân tâm 人心 • nhẫn tâm 忍心 • nhập tâm 入心 • nhất phiến bà tâm 一片婆心 • nhất tâm 一心 • nhị tâm 二心 • nhiệt tâm 熱心 • nội tâm 內心 • ố tâm 噁心 • phản tâm 反心 • phân tâm 分心 • phẫn tâm 憤心 • phật khẩu xà tâm 佛口蛇心 • phật tâm 佛心 • phật tâm tông 佛心宗 • phẫu tâm 剖心 • phí tâm 費心 • phi tâm 非心 • phóng tâm 放心 • phụ tâm 負心 • phúc tâm 腹心 • phương tâm 芳心 • quan tâm 关心 • quan tâm 關心 • quần tâm 羣心 • quy tâm 归心 • quy tâm 歸心 • quyển tâm thái 捲心菜 • quyết tâm 決心 • sỉ tâm 恥心 • sính tâm 逞心 • song tâm 雙心 • sơ tâm 初心 • sơ tâm 疏心 • suy tâm 推心 • sử tâm nhãn nhi 使心眼兒 • tà tâm 邪心 • tại tâm 在心 • tàm tâm 蠶心 • táng tâm 喪心 • tao tâm 糟心 • tâm ái 心愛 • tâm ái 心爱 • tâm âm 心音 • tâm ba 心波 • tâm bất tại 心不在 • tâm bệnh 心病 • tâm bình 心秤 • tâm can 心肝 • tâm cảnh 心景 • tâm cao 心高 • tâm chí 心志 • tâm cơ 心機 • tâm đảm 心膽 • tâm đắc 心得 • tâm đăng 心燈 • tâm đầu 心投 • tâm địa 心地 • tâm động 心動 • tâm giải 心解 • tâm giao 心交 • tâm giới 心界 • tâm hàn 心寒 • tâm hoả 心火 • tâm hoa nộ phóng 心花怒放 • tâm hồn 心魂 • tâm hung 心胸 • tâm huyết 心血 • tâm hư 心虛 • tâm hứa 心許 • tâm hương 心香 • tâm kế 心計 • tâm khảm 心坎 • tâm khôi 心灰 • tâm khúc 心曲 • tâm kính 心鏡 • tâm kinh đảm chiến 心驚膽戰 • tâm lí 心理 • tâm lí 心裏 • tâm linh 心靈 • tâm lĩnh 心領 • tâm lực 心力 • tâm lý 心理 • tâm mãn 心滿 • tâm minh 心盟 • tâm mục 心目 • tâm não 心腦 • tâm nhĩ 心耳 • tâm pháp 心法 • tâm phòng 心房 • tâm phục 心服 • tâm phúc 心腹 • tâm quân 心君 • tâm sự 心事 • tâm tài 心裁 • tâm tang 心喪 • tâm tạng 心臓 • tâm tật 心疾 • tâm thần 心神 • tâm thất 心室 • tâm thống 心痛 • tâm thụ 心受 • tâm thủ 心手 • tâm thụ 心授 • tâm thuật 心術 • tâm thuỷ 心水 • tâm tiêu 心焦 • tâm tính 心性 • tâm tình 心情 • tâm toán 心算 • tâm toan 心酸 • tâm trí 心智 • tâm tri 心知 • tâm triều 心潮 • tâm truyền 心傳 • tâm trường 心腸 • tâm tuý 心醉 • tâm tư 心思 • tâm tử 心死 • tâm tự 心緖 • tâm ý 心意 • tận tâm 盡心 • tất tâm 悉心 • tẩy tâm 洗心 • tề tâm 齊心 • thanh tâm 清心 • thành tâm 誠心 • thao tâm 操心 • thâm tâm 深心 • thiện tâm 善心 • thiếp tâm 貼心 • thốn tâm 寸心 • thống tâm 痛心 • thương tâm 伤心 • thương tâm 傷心 • thưởng tâm 賞心 • tiềm tâm 潛心 • tiểu tâm 小心 • tín tâm 信心 • tố tâm 素心 • tố tâm nhân 素心人 • tồn tâm 存心 • trai tâm 齋心 • trị tâm 治心 • tri tâm 知心 • trọng tâm 重心 • trung tâm 中心 • trừng tâm 澄心 • tuý tâm 醉心 • tuỳ tâm 隨心 • từ tâm 慈心 • tử tâm 死心 • tư tâm 私心 • tử tâm tháp địa 死心塌地 • ưu tâm 憂心 • vấn tâm 問心 • vi tâm 違心 • viên tâm 圓心 • vọng tâm 妄心 • vô lương tâm 無良心 • vô tâm 無心 • xích tâm 赤心 • xuân tâm 春心 • xúc tất đàm tâm 促膝談心 • xứng tâm 稱心