Có 3 kết quả:

taitứ
Âm Hán Việt: tai, , tứ
Tổng nét: 9
Bộ: tâm 心 (+5 nét)
Lục thư: hội ý
Hình thái:
Nét bút: 丨フ一丨一丶フ丶丶
Thương Hiệt: WP (田心)
Unicode: U+601D
Độ thông dụng trong Hán ngữ cổ: rất cao
Độ thông dụng trong tiếng Trung hiện đại: rất cao

Âm đọc khác

Âm Pinyin: sāi ㄙㄞ, , ㄙˋ
Âm Nôm: ,
Âm Nhật (onyomi): シ (shi)
Âm Nhật (kunyomi): おも.う (omo.u), おもえら.く (omoera.ku), おぼ.す (obo.su)
Âm Hàn:
Âm Quảng Đông: si1, si3, soi1

Tự hình 4

Dị thể 10

Một số bài thơ có sử dụng

Bình luận 0

1/3

tai

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nghĩ, nghĩ ngợi, suy nghĩ. ◎Như: “tam tư nhi hậu hành” 三思而後行 suy nghĩ kĩ rồi mới làm. ◇Luận Ngữ 論語: “Học nhi bất tư tắc võng, tư nhi bất học tắc đãi” 學而不思則罔, 思而不學則殆 (Vi chánh 為政) Học mà không suy nghĩ thì mờ tối, suy nghĩ mà không học thì nguy hại.
2. (Động) Nhớ, nhớ nhung, hoài niệm, tưởng niệm. ◎Như: “tương tư” 相思 cùng nhớ nhau, “tư thân” 思親 nhớ cha mẹ, “tư gia” 思家 nhớ nhà. ◇Lí Bạch 李白: “Cử đầu vọng minh nguyệt, Đê đầu tư cố hương” 舉頭望明月, 低頭思故鄉 (Tĩnh dạ tứ 靜夜思) Ngẩng đầu nhìn trăng sáng, Cúi đầu nhớ cố hương.
3. (Động) Thương xót. ◎Như: “tư thu” 思秋 thương xót mùa thu.
4. (Danh) Tâm tình, mối nghĩ, ý niệm, ý kiến. ◎Như: “sầu tư” 愁思 nỗi buồn, “tâm tư” 心思 điều suy nghĩ trong lòng.
5. (Trợ) Đặt ở đầu câu. Không có nghĩa. ◇Thi Kinh 詩經: “Tư nhạo Phán thủy, Bạc thái kì cần” 思樂泮水, 薄采其芹 (Lỗ tụng 魯頌, Phán thủy 泮水) Yêu thích sông Phán, Chút hái rau cần.
6. (Trợ) Dùng ở giữa câu. Không có nghĩa. ◇Thi Kinh 詩經: “Vô tư bất phục, Hoàng vương chưng tai” 無思不服, 皇王烝哉 (Đại nhã 大雅, Văn vương hữu thanh 文王有聲) Không ai là không phục tòng, Vũ vương xứng đáng là bậc vua thay.
7. (Trợ) Dùng cuối câu. Tương đương với “a” 啊. ◇Thi Kinh 詩經: “Hán hữu du nữ, Bất khả cầu tư” 漢有游女, 不可求思 (Chu nam 周南, Hán quảng 漢廣) Sông Hán có những người con gái dạo chơi, (Mà) không thể cầu mong chi (vì họ đã trở thành đoan trang).
8. Một âm là “tứ”. (Danh) Ý. ◎Như: “thi tứ” 詩思 ý thơ, “văn tứ” 文思 ý văn.
9. Lại một âm là “tai”. (Tính) Nhiều râu. ◎Như: “vu tai” 于思 râu xồm xoàm, nhiều râu.

Từ điển Thiều Chửu

① Nghĩ ngợi, phàm các sự tác dụng thuộc về tâm như tưởng tượng suy xét ghi nhớ đều gọi là tư.
② Nghĩ đến.
③ Mến nhớ như tương tư 相思 cùng nhớ nhau.
④ Thương.
⑤ Tiếng dứt câu, như bất khả vịnh tư 不可泳思 chẳng khá lội vậy.
⑥ Một âm là tứ. Ý tứ, như thi tứ 詩思 ý tứ thơ, văn tứ 文思 ý tứ văn, v.v. Chữ này ngày xưa viết chữ tín 囟 dưới chữ tâm 心 là ngụ ý rằng óc với tim có quan hệ thông với nhau, các nhà khoa học bây giờ bảo nghĩ ở óc, thật là đúng với người xưa.
⑦ Lại một âm là tai. Vu tai 于思 râu xồm xoàm.

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

nhớ, mong

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nghĩ, nghĩ ngợi, suy nghĩ. ◎Như: “tam tư nhi hậu hành” 三思而後行 suy nghĩ kĩ rồi mới làm. ◇Luận Ngữ 論語: “Học nhi bất tư tắc võng, tư nhi bất học tắc đãi” 學而不思則罔, 思而不學則殆 (Vi chánh 為政) Học mà không suy nghĩ thì mờ tối, suy nghĩ mà không học thì nguy hại.
2. (Động) Nhớ, nhớ nhung, hoài niệm, tưởng niệm. ◎Như: “tương tư” 相思 cùng nhớ nhau, “tư thân” 思親 nhớ cha mẹ, “tư gia” 思家 nhớ nhà. ◇Lí Bạch 李白: “Cử đầu vọng minh nguyệt, Đê đầu tư cố hương” 舉頭望明月, 低頭思故鄉 (Tĩnh dạ tứ 靜夜思) Ngẩng đầu nhìn trăng sáng, Cúi đầu nhớ cố hương.
3. (Động) Thương xót. ◎Như: “tư thu” 思秋 thương xót mùa thu.
4. (Danh) Tâm tình, mối nghĩ, ý niệm, ý kiến. ◎Như: “sầu tư” 愁思 nỗi buồn, “tâm tư” 心思 điều suy nghĩ trong lòng.
5. (Trợ) Đặt ở đầu câu. Không có nghĩa. ◇Thi Kinh 詩經: “Tư nhạo Phán thủy, Bạc thái kì cần” 思樂泮水, 薄采其芹 (Lỗ tụng 魯頌, Phán thủy 泮水) Yêu thích sông Phán, Chút hái rau cần.
6. (Trợ) Dùng ở giữa câu. Không có nghĩa. ◇Thi Kinh 詩經: “Vô tư bất phục, Hoàng vương chưng tai” 無思不服, 皇王烝哉 (Đại nhã 大雅, Văn vương hữu thanh 文王有聲) Không ai là không phục tòng, Vũ vương xứng đáng là bậc vua thay.
7. (Trợ) Dùng cuối câu. Tương đương với “a” 啊. ◇Thi Kinh 詩經: “Hán hữu du nữ, Bất khả cầu tư” 漢有游女, 不可求思 (Chu nam 周南, Hán quảng 漢廣) Sông Hán có những người con gái dạo chơi, (Mà) không thể cầu mong chi (vì họ đã trở thành đoan trang).
8. Một âm là “tứ”. (Danh) Ý. ◎Như: “thi tứ” 詩思 ý thơ, “văn tứ” 文思 ý văn.
9. Lại một âm là “tai”. (Tính) Nhiều râu. ◎Như: “vu tai” 于思 râu xồm xoàm, nhiều râu.

Từ điển Thiều Chửu

① Nghĩ ngợi, phàm các sự tác dụng thuộc về tâm như tưởng tượng suy xét ghi nhớ đều gọi là tư.
② Nghĩ đến.
③ Mến nhớ như tương tư 相思 cùng nhớ nhau.
④ Thương.
⑤ Tiếng dứt câu, như bất khả vịnh tư 不可泳思 chẳng khá lội vậy.
⑥ Một âm là tứ. Ý tứ, như thi tứ 詩思 ý tứ thơ, văn tứ 文思 ý tứ văn, v.v. Chữ này ngày xưa viết chữ tín 囟 dưới chữ tâm 心 là ngụ ý rằng óc với tim có quan hệ thông với nhau, các nhà khoa học bây giờ bảo nghĩ ở óc, thật là đúng với người xưa.
⑦ Lại một âm là tai. Vu tai 于思 râu xồm xoàm.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nghĩ, nghĩ ngợi, suy nghĩ: 三思而行 Suy nghĩ cho kĩ rồi mới làm; 思前想後 Suy trước tính sau;
② Nhớ, nhớ nhung: 思親 Nhớ người thân (người nhà); 相思 Cùng nhớ nhau;
③ Ý nghĩ, ý tứ, cách nghĩ, mối nghĩ, tâm tư, tâm tình: 春思 Ý nghĩa mùa xuân; 文思 Ý văn; 海天愁思正茫茫 Trời bể ý buồn đang mênh mang (Liễu Tôn Nguyên: Đăng Liễu Châu thành lâu);
④ (văn) Trợ từ ở đầu câu, giữa câu hoặc cuối câu (không dịch): 思馬斯臧 Ngựa đều rất mạnh khỏe (Thi Kinh); 冨酒思 柔 Rượu ngon thật tốt (Thi Kinh); 今我來思,雨雪霏霏 Nay ta trở về, tuyết rơi lất phất (Thi Kinh).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nghĩ. Suy nghĩ. Nghĩ tới — Nhớ tới — Một âm là Tứ. Xem Tứ.

Từ ghép 29

tứ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

nhớ, mong

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nghĩ, nghĩ ngợi, suy nghĩ. ◎Như: “tam tư nhi hậu hành” 三思而後行 suy nghĩ kĩ rồi mới làm. ◇Luận Ngữ 論語: “Học nhi bất tư tắc võng, tư nhi bất học tắc đãi” 學而不思則罔, 思而不學則殆 (Vi chánh 為政) Học mà không suy nghĩ thì mờ tối, suy nghĩ mà không học thì nguy hại.
2. (Động) Nhớ, nhớ nhung, hoài niệm, tưởng niệm. ◎Như: “tương tư” 相思 cùng nhớ nhau, “tư thân” 思親 nhớ cha mẹ, “tư gia” 思家 nhớ nhà. ◇Lí Bạch 李白: “Cử đầu vọng minh nguyệt, Đê đầu tư cố hương” 舉頭望明月, 低頭思故鄉 (Tĩnh dạ tứ 靜夜思) Ngẩng đầu nhìn trăng sáng, Cúi đầu nhớ cố hương.
3. (Động) Thương xót. ◎Như: “tư thu” 思秋 thương xót mùa thu.
4. (Danh) Tâm tình, mối nghĩ, ý niệm, ý kiến. ◎Như: “sầu tư” 愁思 nỗi buồn, “tâm tư” 心思 điều suy nghĩ trong lòng.
5. (Trợ) Đặt ở đầu câu. Không có nghĩa. ◇Thi Kinh 詩經: “Tư nhạo Phán thủy, Bạc thái kì cần” 思樂泮水, 薄采其芹 (Lỗ tụng 魯頌, Phán thủy 泮水) Yêu thích sông Phán, Chút hái rau cần.
6. (Trợ) Dùng ở giữa câu. Không có nghĩa. ◇Thi Kinh 詩經: “Vô tư bất phục, Hoàng vương chưng tai” 無思不服, 皇王烝哉 (Đại nhã 大雅, Văn vương hữu thanh 文王有聲) Không ai là không phục tòng, Vũ vương xứng đáng là bậc vua thay.
7. (Trợ) Dùng cuối câu. Tương đương với “a” 啊. ◇Thi Kinh 詩經: “Hán hữu du nữ, Bất khả cầu tư” 漢有游女, 不可求思 (Chu nam 周南, Hán quảng 漢廣) Sông Hán có những người con gái dạo chơi, (Mà) không thể cầu mong chi (vì họ đã trở thành đoan trang).
8. Một âm là “tứ”. (Danh) Ý. ◎Như: “thi tứ” 詩思 ý thơ, “văn tứ” 文思 ý văn.
9. Lại một âm là “tai”. (Tính) Nhiều râu. ◎Như: “vu tai” 于思 râu xồm xoàm, nhiều râu.

Từ điển Thiều Chửu

① Nghĩ ngợi, phàm các sự tác dụng thuộc về tâm như tưởng tượng suy xét ghi nhớ đều gọi là tư.
② Nghĩ đến.
③ Mến nhớ như tương tư 相思 cùng nhớ nhau.
④ Thương.
⑤ Tiếng dứt câu, như bất khả vịnh tư 不可泳思 chẳng khá lội vậy.
⑥ Một âm là tứ. Ý tứ, như thi tứ 詩思 ý tứ thơ, văn tứ 文思 ý tứ văn, v.v. Chữ này ngày xưa viết chữ tín 囟 dưới chữ tâm 心 là ngụ ý rằng óc với tim có quan hệ thông với nhau, các nhà khoa học bây giờ bảo nghĩ ở óc, thật là đúng với người xưa.
⑦ Lại một âm là tai. Vu tai 于思 râu xồm xoàm.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nghĩ, nghĩ ngợi, suy nghĩ: 三思而行 Suy nghĩ cho kĩ rồi mới làm; 思前想後 Suy trước tính sau;
② Nhớ, nhớ nhung: 思親 Nhớ người thân (người nhà); 相思 Cùng nhớ nhau;
③ Ý nghĩ, ý tứ, cách nghĩ, mối nghĩ, tâm tư, tâm tình: 春思 Ý nghĩa mùa xuân; 文思 Ý văn; 海天愁思正茫茫 Trời bể ý buồn đang mênh mang (Liễu Tôn Nguyên: Đăng Liễu Châu thành lâu);
④ (văn) Trợ từ ở đầu câu, giữa câu hoặc cuối câu (không dịch): 思馬斯臧 Ngựa đều rất mạnh khỏe (Thi Kinh); 冨酒思 柔 Rượu ngon thật tốt (Thi Kinh); 今我來思,雨雪霏霏 Nay ta trở về, tuyết rơi lất phất (Thi Kinh).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ý nghĩ — Một âm là Tư. Xem Tư.

Từ ghép 9