Có 2 kết quả:

amâm
Âm Hán Việt: am, âm
Tổng nét: 12
Bộ: tâm 心 (+9 nét)
Lục thư: hình thanh
Hình thái:
Nét bút: 丶丶丨丶一丶ノ一丨フ一一
Thương Hiệt: PYTA (心卜廿日)
Unicode: U+6114
Độ thông dụng trong Hán ngữ cổ: rất thấp
Độ thông dụng trong tiếng Trung hiện đại: rất thấp

Âm đọc khác

Âm Pinyin: yīn ㄧㄣ
Âm Nhật (onyomi): イン (in), アン (an), オン (on)
Âm Nhật (kunyomi): やわ.らぐ (yawa.ragu)
Âm Hàn:
Âm Quảng Đông: jam1, jam4

Tự hình 1

Một số bài thơ có sử dụng

Bình luận 0

1/2

am

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. lẳng lặng
2. tươi tỉnh

Từ điển Thiều Chửu

① Âm âm 愔愔 tươi tỉnh. Tả cái dáng yên ổn hoà nhã.
② Một âm là am. Lẳng lặng.

âm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. lẳng lặng
2. tươi tỉnh

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Yên ổn hòa nhã.
2. (Tính) “Âm âm” 愔愔: (1) Hòa nhã, tươi tỉnh. (2) Lặng lẽ, yên lặng. ◇Chu Hiếu Tang 朱孝臧: “Âm âm môn quán điệp lai hi” 愔愔門館蝶來稀 (Chá cô thiên 鷓鴣天) Cửa quán lặng lẽ bướm thưa đến. (3) Ưu sầu, trầm mặc. ◇Thái Diễm 蔡琰: “Nhạn phi cao hề mạc nan tầm, Không đoạn tràng hề tứ âm âm” 雁飛高兮邈難尋, 空斷腸兮思愔愔 (Hồ già thập bát phách 胡笳十八拍) Nhạn bay cao hề xa tít khó tìm, Luống đứt ruột hề ý nghĩ buồn rầu.

Từ điển Thiều Chửu

① Âm âm 愔愔 tươi tỉnh. Tả cái dáng yên ổn hoà nhã.
② Một âm là am. Lẳng lặng.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Yên lặng, bình tĩnh, trầm lặng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xem các từ ngữ Âm âm 愔愔, Âm ê 愔嫕.

Từ ghép 2