Có 1 kết quả:
cụ
Tổng nét: 21
Bộ: tâm 心 (+18 nét)
Lục thư: hình thanh
Hình thái: ⿰⺖瞿
Nét bút: 丶丶丨丨フ一一一丨フ一一一ノ丨丶一一一丨一
Thương Hiệt: PBUG (心月山土)
Unicode: U+61FC
Độ thông dụng trong Hán ngữ cổ: rất cao
Độ thông dụng trong tiếng Trung hiện đại: cao
Âm đọc khác
Âm Quan thoại: jù ㄐㄩˋ
Âm Nôm: cụ
Âm Nhật (onyomi): ク (ku)
Âm Nhật (kunyomi): おそ.れる (oso.reru)
Âm Hàn: 구
Âm Quảng Đông: geoi6
Âm Nôm: cụ
Âm Nhật (onyomi): ク (ku)
Âm Nhật (kunyomi): おそ.れる (oso.reru)
Âm Hàn: 구
Âm Quảng Đông: geoi6
Tự hình 5
Dị thể 4
Chữ gần giống 5
Một số bài thơ có sử dụng
• Bạch Thuỷ huyện Thôi thiếu phủ thập cửu ông cao trai tam thập vận - 白水縣崔少府十九翁高齋三十韻 (Đỗ Phủ)
• Cảm ngộ kỳ 09 - 感遇其九 (Trần Tử Ngang)
• Duy tâm - 唯心 (Lương Khải Siêu)
• Đáp quần thần thỉnh tiến vị hiệu - 答群臣請進位號 (Lý Thái Tông)
• Đoản ca hành kỳ 2 - 短歌行其二 (Lư Long Vân)
• Hạ vũ - 賀雨 (Bạch Cư Dị)
• Long Môn các - 龍門閣 (Đỗ Phủ)
• Tây châu - 西州 (Trương Tịch)
• Tự đề thu sơn độc diểu đồ - 自題秋山獨眺圖 (Kỷ Quân)
• Vịnh hoài kỳ 2 - 詠懷其二 (Đỗ Phủ)
• Cảm ngộ kỳ 09 - 感遇其九 (Trần Tử Ngang)
• Duy tâm - 唯心 (Lương Khải Siêu)
• Đáp quần thần thỉnh tiến vị hiệu - 答群臣請進位號 (Lý Thái Tông)
• Đoản ca hành kỳ 2 - 短歌行其二 (Lư Long Vân)
• Hạ vũ - 賀雨 (Bạch Cư Dị)
• Long Môn các - 龍門閣 (Đỗ Phủ)
• Tây châu - 西州 (Trương Tịch)
• Tự đề thu sơn độc diểu đồ - 自題秋山獨眺圖 (Kỷ Quân)
• Vịnh hoài kỳ 2 - 詠懷其二 (Đỗ Phủ)
Bình luận 0
phồn thể
Từ điển phổ thông
1. sợ hãi
2. kính cẩn, khép nép
2. kính cẩn, khép nép
Từ điển trích dẫn
1. (Động) Sợ hãi. ◇Luận Ngữ 論語: “Trí giả bất hoặc, nhân giả bất ưu, dũng giả bất cụ” 知者不惑, 仁者不憂, 勇者不懼 (Tử Hãn 子罕) Người trí không mê hoặc, người nhân không lo, người dũng không sợ.
2. (Động) Dọa nạt. ◇Đạo Đức Kinh 道德經: “Dân bất úy tử, nại hà dĩ tử cụ chi” 民不畏死, 奈何以死懼之 (Chương 74) Dân không sợ chết, sao lại đem cái chết ra dọa họ?
3. Cũng viết là 惧.
2. (Động) Dọa nạt. ◇Đạo Đức Kinh 道德經: “Dân bất úy tử, nại hà dĩ tử cụ chi” 民不畏死, 奈何以死懼之 (Chương 74) Dân không sợ chết, sao lại đem cái chết ra dọa họ?
3. Cũng viết là 惧.
Từ điển Thiều Chửu
① Sợ hãi.
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Sợ hãi. Cung oán ngâm khúc có câu: » Tử sinh khinh cụ làm đau mấy lần «.
Từ ghép 5