Có 1 kết quả:

lăng
Âm Hán Việt: lăng
Tổng nét: 13
Bộ: mộc 木 (+9 nét)
Lục thư: hội ý
Hình thái:
Nét bút: 一丨ノ丶丨フ丨丨一丶一フノ
Thương Hiệt: DWLS (木田中尸)
Unicode: U+695E
Độ thông dụng trong Hán ngữ cổ: thấp
Độ thông dụng trong tiếng Trung hiện đại: trung bình

Âm đọc khác

Âm Pinyin: léng ㄌㄥˊ, lèng ㄌㄥˋ
Âm Nôm: lăng
Âm Nhật (onyomi): リョウ (ryō), ロウ (rō)
Âm Nhật (kunyomi): かど (kado)
Âm Hàn:
Âm Quảng Đông: ling4

Tự hình 3

Dị thể 2

Một số bài thơ có sử dụng

Bình luận 0

1/1

lăng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

góc, cạnh

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Góc. § Cũng như “lăng” 稜. ◎Như: “tam lăng kính” 三楞鏡 kính tam giác (tiếng Pháp: prisme).
2. (Danh) Tiếng dùng để phiên dịch kinh Phật. ◎Như: “Lăng-nghiêm” 楞嚴, “Lăng-già” 楞伽 kinh Lăng-nghiêm, kinh Lăng-già. § Kinh “Lăng-nghiêm” gọi đủ là “Thủ-lăng-nghiêm tam-muội kinh” 首楞嚴三昧經. Kinh “Lăng-già” gọi đủ là “Nhập-lăng-già kinh” 入楞伽經.
3. (Tính) Ngốc, ngớ ngẩn. ◎Như: “lăng đầu lăng não” 愣頭愣腦 ngớ nga ngớ ngẩn.
4. (Động) Ngẩn người ra, thất thần. § Cũng như “lăng” 愣. ◇Lỗ Tấn 魯迅: “A nha! Ngô ma lăng liễu nhất tức, đột nhiên phát đẩu” 阿呀! 吳媽楞了一息, 突然發抖 (A Q chánh truyện 阿Q正傳) Ối giời ơi! Bà vú Ngô ngẩn người ra một lúc, bỗng run lập cập.

Từ điển Thiều Chửu

① Cùng nghĩa với chữ lăng 稜.
② Lăng nghiêm 楞嚴, lăng già 楞伽 kinh Lăng-nghiêm, kinh Lăng-già, hai bộ kinh nghĩa lí rất cao thâm trong nhà Phật.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như 棱 [léng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mênh mông mơ hồ. Không rõ ràng.

Từ ghép 2