Có 2 kết quả:
mô • vô
Tổng nét: 12
Bộ: hoả 火 (+8 nét)
Lục thư: tượng hình
Nét bút: ノ一一丨丨丨丨一丶丶丶丶
Thương Hiệt: OTF (人廿火)
Unicode: U+7121
Độ thông dụng trong Hán ngữ cổ: rất cao
Độ thông dụng trong tiếng Trung hiện đại: rất cao
Âm đọc khác
Âm Pinyin: mó ㄇㄛˊ, wú ㄨˊ
Âm Nôm: mô, vô
Âm Nhật (onyomi): ム (mu), ブ (bu)
Âm Nhật (kunyomi): な.い (na.i)
Âm Hàn: 무
Âm Quảng Đông: mou4
Âm Nôm: mô, vô
Âm Nhật (onyomi): ム (mu), ブ (bu)
Âm Nhật (kunyomi): な.い (na.i)
Âm Hàn: 무
Âm Quảng Đông: mou4
Tự hình 7
Dị thể 15
Một số bài thơ có sử dụng
• Bồi Chế đài tịnh Phiên Niết nhị viện đăng thành trung tây ngung Khán sơn Tân Đình án tác - 陪制臺並藩臬二院登城中西隅春山新亭宴作 (Nguyễn Văn Siêu)
• Đáo gia quán ngẫu phú - 到家貫偶賦 (Phan Huy Ích)
• Hà Mãn Tử kỳ 2 - 何滿子其二 (Mao Hy Chấn)
• Hiển Linh cung tập chư công, dĩ “thành thị sơn lâm” vi vận - 顯靈宮集諸公,以城市山林為韻 (Viên Hoằng Đạo)
• Phụng Tiên Lưu thiếu phủ tân hoạ sơn thuỷ chướng ca - 奉先劉少府新畫山水障歌 (Đỗ Phủ)
• Tặng cử nhân Trần Ngọc Phủ y Vũ ngự sử nguyên vận - 贈舉人陳玉甫依武御史原韻 (Nguyễn Văn Giao)
• Thiên Dục phiêu kỵ ca - 天育驃騎歌 (Đỗ Phủ)
• Thù Dư Cầu Chi kỳ 2 - 酬余求之其二 (Vương Miện)
• Trạch bi 1 - 澤陂 1 (Khổng Tử)
• Văn thi ông Cát Xuyên tiên sinh thu cửu nguyệt nhị thập cửu dạ khách trung ngoạ bệnh ký thị kỳ 1 - 聞詩翁葛川先生秋九月二十九夜客中臥病寄示其一 (Nguyễn Phúc Ưng Bình)
• Đáo gia quán ngẫu phú - 到家貫偶賦 (Phan Huy Ích)
• Hà Mãn Tử kỳ 2 - 何滿子其二 (Mao Hy Chấn)
• Hiển Linh cung tập chư công, dĩ “thành thị sơn lâm” vi vận - 顯靈宮集諸公,以城市山林為韻 (Viên Hoằng Đạo)
• Phụng Tiên Lưu thiếu phủ tân hoạ sơn thuỷ chướng ca - 奉先劉少府新畫山水障歌 (Đỗ Phủ)
• Tặng cử nhân Trần Ngọc Phủ y Vũ ngự sử nguyên vận - 贈舉人陳玉甫依武御史原韻 (Nguyễn Văn Giao)
• Thiên Dục phiêu kỵ ca - 天育驃騎歌 (Đỗ Phủ)
• Thù Dư Cầu Chi kỳ 2 - 酬余求之其二 (Vương Miện)
• Trạch bi 1 - 澤陂 1 (Khổng Tử)
• Văn thi ông Cát Xuyên tiên sinh thu cửu nguyệt nhị thập cửu dạ khách trung ngoạ bệnh ký thị kỳ 1 - 聞詩翁葛川先生秋九月二十九夜客中臥病寄示其一 (Nguyễn Phúc Ưng Bình)
Bình luận 0
phồn thể
Từ điển trích dẫn
1. (Động) Không có. ◎Như: “hữu đầu vô vĩ” 有頭無尾 có đầu không có đuôi, “độc nhất vô nhị” 獨一無二 có một không hai, “vô minh” 無明 ngu si, không có trí tuệ, “vô sinh” 無生 không có pháp nào sinh ra nữa (chữ nhà Phật 佛).
2. (Phó) Chớ, đừng. § Thông “vô” 毋. ◇Lưu Hiếu Uy 劉孝威: “Thỉnh công vô độ hà, Hà quảng phong uy lệ” 請公無渡河, 河廣風威厲 (Công vô độ hà 公無渡河) Xin ngài chớ qua sông, Sông rộng gió mạnh bạo.
3. (Phó) Chưa. § Cũng như “vị” 未. ◇Tuân Tử 荀子: “Vô chi hữu dã” 無之有也 (Chánh danh 正名) Chưa từng có chuyện như vậy.
4. (Phó) Bất kể, bất cứ, bất luận. ◎Như: “sự vô đại tiểu, đô do tha quyết định” 事無大小, 都由他決定 bất cứ việc lớn hay nhỏ, đều do anh ấy quyết định.
5. (Phó) Không phải, chẳng phải. § Dùng như “phi” 非. ◇Quản Tử 管子: “Quốc phi kì quốc, nhi dân vô kì dân” 國非其國, 而民無其民 (Hình thế giải 形勢解) Nước chẳng phải nước, mà dân chẳng phải dân.
6. (Trợ) Đặt đầu câu, không có nghĩa. ◇Thi Kinh 詩經: “Vương chi tẫn thần, Vô niệm nhĩ tổ” 王之藎臣, 無念爾祖 (Đại nhã 大雅, Văn vương 文王) Những bề tôi trung nghĩa của nhà vua, Hãy nghĩ đến tổ tiên của mình.
7. (Trợ) Đặt cuối câu: Không? chăng? § Dùng như “phủ” 否. ◇Bạch Cư Dị 白居易: “Vãn lai thiên dục tuyết, Năng ẩm nhất bôi vô?” 晚來天欲雪, 能飲一杯無 (Vấn Lưu Thập Cửu 問劉十九) Chiều đến trời sắp rơi tuyết, Uống được chén rượu chăng?
8. (Danh) Họ “Vô”.
9. Một âm là “mô”. (Động) “Nam mô” 南無, nguyên tiếng Phạn là "Namah", nghĩa là quy y, cung kính đảnh lễ.
10. § Ngày xưa viết là 无.
2. (Phó) Chớ, đừng. § Thông “vô” 毋. ◇Lưu Hiếu Uy 劉孝威: “Thỉnh công vô độ hà, Hà quảng phong uy lệ” 請公無渡河, 河廣風威厲 (Công vô độ hà 公無渡河) Xin ngài chớ qua sông, Sông rộng gió mạnh bạo.
3. (Phó) Chưa. § Cũng như “vị” 未. ◇Tuân Tử 荀子: “Vô chi hữu dã” 無之有也 (Chánh danh 正名) Chưa từng có chuyện như vậy.
4. (Phó) Bất kể, bất cứ, bất luận. ◎Như: “sự vô đại tiểu, đô do tha quyết định” 事無大小, 都由他決定 bất cứ việc lớn hay nhỏ, đều do anh ấy quyết định.
5. (Phó) Không phải, chẳng phải. § Dùng như “phi” 非. ◇Quản Tử 管子: “Quốc phi kì quốc, nhi dân vô kì dân” 國非其國, 而民無其民 (Hình thế giải 形勢解) Nước chẳng phải nước, mà dân chẳng phải dân.
6. (Trợ) Đặt đầu câu, không có nghĩa. ◇Thi Kinh 詩經: “Vương chi tẫn thần, Vô niệm nhĩ tổ” 王之藎臣, 無念爾祖 (Đại nhã 大雅, Văn vương 文王) Những bề tôi trung nghĩa của nhà vua, Hãy nghĩ đến tổ tiên của mình.
7. (Trợ) Đặt cuối câu: Không? chăng? § Dùng như “phủ” 否. ◇Bạch Cư Dị 白居易: “Vãn lai thiên dục tuyết, Năng ẩm nhất bôi vô?” 晚來天欲雪, 能飲一杯無 (Vấn Lưu Thập Cửu 問劉十九) Chiều đến trời sắp rơi tuyết, Uống được chén rượu chăng?
8. (Danh) Họ “Vô”.
9. Một âm là “mô”. (Động) “Nam mô” 南無, nguyên tiếng Phạn là "Namah", nghĩa là quy y, cung kính đảnh lễ.
10. § Ngày xưa viết là 无.
Từ điển Thiều Chửu
① Không.
② Vô minh 無明 chữ nhà Phật, nghĩa là ngu si không có trí tuệ.
③ Vô lậu 無漏 chữ nhà Phật, phép tu dùng trí tuệ chân thật trừ sạch cỗi rễ phiền não là phép vô lậu.
④ Vô sinh 無生 chữ nhà Phật, nghĩa là tu chứng tới bậc nhẫn được không có pháp nào sinh ra nữa.
⑤ Một âm là mô. Nam mô 南無, nguyên tiếng Phạm là Namanab, nghĩa là quy y là cung kính đỉnh lễ.
② Vô minh 無明 chữ nhà Phật, nghĩa là ngu si không có trí tuệ.
③ Vô lậu 無漏 chữ nhà Phật, phép tu dùng trí tuệ chân thật trừ sạch cỗi rễ phiền não là phép vô lậu.
④ Vô sinh 無生 chữ nhà Phật, nghĩa là tu chứng tới bậc nhẫn được không có pháp nào sinh ra nữa.
⑤ Một âm là mô. Nam mô 南無, nguyên tiếng Phạm là Namanab, nghĩa là quy y là cung kính đỉnh lễ.
Từ điển Trần Văn Chánh
Xem 南無 [na mó]. Xem 無 [wú].
Từ ghép 1
phồn thể
Từ điển phổ thông
không có
Từ điển trích dẫn
1. (Động) Không có. ◎Như: “hữu đầu vô vĩ” 有頭無尾 có đầu không có đuôi, “độc nhất vô nhị” 獨一無二 có một không hai, “vô minh” 無明 ngu si, không có trí tuệ, “vô sinh” 無生 không có pháp nào sinh ra nữa (chữ nhà Phật 佛).
2. (Phó) Chớ, đừng. § Thông “vô” 毋. ◇Lưu Hiếu Uy 劉孝威: “Thỉnh công vô độ hà, Hà quảng phong uy lệ” 請公無渡河, 河廣風威厲 (Công vô độ hà 公無渡河) Xin ngài chớ qua sông, Sông rộng gió mạnh bạo.
3. (Phó) Chưa. § Cũng như “vị” 未. ◇Tuân Tử 荀子: “Vô chi hữu dã” 無之有也 (Chánh danh 正名) Chưa từng có chuyện như vậy.
4. (Phó) Bất kể, bất cứ, bất luận. ◎Như: “sự vô đại tiểu, đô do tha quyết định” 事無大小, 都由他決定 bất cứ việc lớn hay nhỏ, đều do anh ấy quyết định.
5. (Phó) Không phải, chẳng phải. § Dùng như “phi” 非. ◇Quản Tử 管子: “Quốc phi kì quốc, nhi dân vô kì dân” 國非其國, 而民無其民 (Hình thế giải 形勢解) Nước chẳng phải nước, mà dân chẳng phải dân.
6. (Trợ) Đặt đầu câu, không có nghĩa. ◇Thi Kinh 詩經: “Vương chi tẫn thần, Vô niệm nhĩ tổ” 王之藎臣, 無念爾祖 (Đại nhã 大雅, Văn vương 文王) Những bề tôi trung nghĩa của nhà vua, Hãy nghĩ đến tổ tiên của mình.
7. (Trợ) Đặt cuối câu: Không? chăng? § Dùng như “phủ” 否. ◇Bạch Cư Dị 白居易: “Vãn lai thiên dục tuyết, Năng ẩm nhất bôi vô?” 晚來天欲雪, 能飲一杯無 (Vấn Lưu Thập Cửu 問劉十九) Chiều đến trời sắp rơi tuyết, Uống được chén rượu chăng?
8. (Danh) Họ “Vô”.
9. Một âm là “mô”. (Động) “Nam mô” 南無, nguyên tiếng Phạn là "Namah", nghĩa là quy y, cung kính đảnh lễ.
10. § Ngày xưa viết là 无.
2. (Phó) Chớ, đừng. § Thông “vô” 毋. ◇Lưu Hiếu Uy 劉孝威: “Thỉnh công vô độ hà, Hà quảng phong uy lệ” 請公無渡河, 河廣風威厲 (Công vô độ hà 公無渡河) Xin ngài chớ qua sông, Sông rộng gió mạnh bạo.
3. (Phó) Chưa. § Cũng như “vị” 未. ◇Tuân Tử 荀子: “Vô chi hữu dã” 無之有也 (Chánh danh 正名) Chưa từng có chuyện như vậy.
4. (Phó) Bất kể, bất cứ, bất luận. ◎Như: “sự vô đại tiểu, đô do tha quyết định” 事無大小, 都由他決定 bất cứ việc lớn hay nhỏ, đều do anh ấy quyết định.
5. (Phó) Không phải, chẳng phải. § Dùng như “phi” 非. ◇Quản Tử 管子: “Quốc phi kì quốc, nhi dân vô kì dân” 國非其國, 而民無其民 (Hình thế giải 形勢解) Nước chẳng phải nước, mà dân chẳng phải dân.
6. (Trợ) Đặt đầu câu, không có nghĩa. ◇Thi Kinh 詩經: “Vương chi tẫn thần, Vô niệm nhĩ tổ” 王之藎臣, 無念爾祖 (Đại nhã 大雅, Văn vương 文王) Những bề tôi trung nghĩa của nhà vua, Hãy nghĩ đến tổ tiên của mình.
7. (Trợ) Đặt cuối câu: Không? chăng? § Dùng như “phủ” 否. ◇Bạch Cư Dị 白居易: “Vãn lai thiên dục tuyết, Năng ẩm nhất bôi vô?” 晚來天欲雪, 能飲一杯無 (Vấn Lưu Thập Cửu 問劉十九) Chiều đến trời sắp rơi tuyết, Uống được chén rượu chăng?
8. (Danh) Họ “Vô”.
9. Một âm là “mô”. (Động) “Nam mô” 南無, nguyên tiếng Phạn là "Namah", nghĩa là quy y, cung kính đảnh lễ.
10. § Ngày xưa viết là 无.
Từ điển Thiều Chửu
① Không.
② Vô minh 無明 chữ nhà Phật, nghĩa là ngu si không có trí tuệ.
③ Vô lậu 無漏 chữ nhà Phật, phép tu dùng trí tuệ chân thật trừ sạch cỗi rễ phiền não là phép vô lậu.
④ Vô sinh 無生 chữ nhà Phật, nghĩa là tu chứng tới bậc nhẫn được không có pháp nào sinh ra nữa.
⑤ Một âm là mô. Nam mô 南無, nguyên tiếng Phạm là Namanab, nghĩa là quy y là cung kính đỉnh lễ.
② Vô minh 無明 chữ nhà Phật, nghĩa là ngu si không có trí tuệ.
③ Vô lậu 無漏 chữ nhà Phật, phép tu dùng trí tuệ chân thật trừ sạch cỗi rễ phiền não là phép vô lậu.
④ Vô sinh 無生 chữ nhà Phật, nghĩa là tu chứng tới bậc nhẫn được không có pháp nào sinh ra nữa.
⑤ Một âm là mô. Nam mô 南無, nguyên tiếng Phạm là Namanab, nghĩa là quy y là cung kính đỉnh lễ.
Từ điển Trần Văn Chánh
① Không , không có, cái không, hư vô: 從無到有 Từ không đến có; 文非山水無奇氣 Trong văn chương mà không có cảnh núi sông thì không có khí kì lạ (Trần Bích San: Quá Vân Sơn); 吾請無攻宋矣 Ta đã đồng ý không đánh nước Tống rồi! (Mặc tử). 【無比】vô tỉ [wúbê] Vô cùng, hết sức: 英勇無比 Hết sức anh dũng; 【無從】vô tòng [wúcóng] Hết cách, không có cách nào, không dựa vào đâu, không thể nào: 沒有工人的勞動,資本家就無從取得利潤 Không có sự lao động của công nhân, thì nhà tư bản không thể nào kiếm được lợi nhuận; 【無妨】vô phương [wúfang] Không sao cả, không việc gì, chẳng ngại gì; 【無非】vô phi [wúfei] Chẳng qua là..., chỉ: 他來看我,無非是想借一本書 Anh ấy đến thăm tôi, chẳng qua là muốn mượn một cuốn sách; 【無怪】vô quái [wúguài] Chẳng lạ gì, không lấy làm lạ, thảo nào, chẳng trách gì, hèn gì, hèn chi: 冬天來了,無怪天氣這麼冷 Mùa đông đã tới, thảo nào trời lạnh thế này. Cg. 無怪乎 [wúguàihu];【無可奈何】 vô khả nại hà [wúkâ nàihé] Không còn cách nào hơn, không làm sao được, đành chịu vậy; 【無慮】vô lự [wúlđç] (văn) Khoảng, độ chừng, có lẽ: 日用絹無慮五千匹 Mỗi ngày dùng lụa mộc khoảng năm ngàn tấm (Tư trị thông giám);【無論】vô luận [wúlùn] Vô luận, bất cứ, bất kì, bất kể: 無論如何 Bất kể như thế nào, dù thế nào; 【無奈】vô nại [wúnài] a. Xem 無可奈何; b. Đáng tiếc; 【無寧】vô ninh [wúnìng] Xem 毋寧 [wúnìng]; 【無如】vô như [wúrú] Ngờ đâu, đáng tiếc là: 圖書館最近添了新書,剛才去借,無如都給借走了 Thư viện gần đây có thêm nhiều sách mới, vừa đi mượn, nào ngờ đã cho mượn đi hết rồi. Như 無奈 nghĩa b; 【無時】 vô thời [wúshí] Không lúc nào, luôn (dùng với 不, biểu thị ý khẳng định): 世界上的萬事萬物,無時不處于連動之中 Mọi sự vật trên thế giới không lúc nào không ở trong trạng thái vận động; 【無須】vô tu [wúxu] Không cần, không cần thiết; 【無須乎】 Như 無須;
② (văn) Đừng, chớ, không nên (dùng như 毌, bộ 毌): 苟富貴,無相忘 Nếu có giàu sang thì đừng quên nhau (Sử kí);
③ (văn) Không người nào, không ai, không gì: 盡十二月,郡中毌聲,無敢夜行 Suốt tháng mười hai, trong quận không còn một tiếng động, không ai dám đi đêm (Sử kí);
④ (văn) Chưa (dùng như 未, bộ 木): 無之有也 Chưa từng có việc đó vậy (Tuân tử: Chính danh);
⑤ Không phải, chẳng phải (dùng như 非, bộ 非): 國非其國,而民無其民 Nước chẳng phải nước đó, mà dân chẳng phải dân đó (Quản tử: Hình thế);
⑥ (văn) Không?, chăng? (trợ từ cuối câu dùng để hỏi, như 否, bộ 口): 晚來天慾雪,能飲一杯無? Chiều đến tuyết sắp rơi, có uống được một chén rượu chăng? (Bạch Cư Dị: Vấn Lưu Thập Cửu);
⑦ Bất cứ, bất kể, vô luận: 事無大小均由經理決定 Bất cứ việc to hay nhỏ, đều do giám đốc quyết định; 無少長皆斬之 Bất kể lớn nhỏ đều chém cả (Hán thư);
⑧ (văn) Dù, cho dù: 國無小,不可易也 Nước dù nhỏ, nhưng không thể xem thường (Tả truyện: Hi công nhị thập nhị niên);
⑨ (văn) Trợ từ đầu câu (không dịch): 無念爾祖,事修厥德 Hãy nghĩ đến tổ tiên ngươi và lo việc sửa đức (Thi Kinh: Đại nhã, Văn vương).
② (văn) Đừng, chớ, không nên (dùng như 毌, bộ 毌): 苟富貴,無相忘 Nếu có giàu sang thì đừng quên nhau (Sử kí);
③ (văn) Không người nào, không ai, không gì: 盡十二月,郡中毌聲,無敢夜行 Suốt tháng mười hai, trong quận không còn một tiếng động, không ai dám đi đêm (Sử kí);
④ (văn) Chưa (dùng như 未, bộ 木): 無之有也 Chưa từng có việc đó vậy (Tuân tử: Chính danh);
⑤ Không phải, chẳng phải (dùng như 非, bộ 非): 國非其國,而民無其民 Nước chẳng phải nước đó, mà dân chẳng phải dân đó (Quản tử: Hình thế);
⑥ (văn) Không?, chăng? (trợ từ cuối câu dùng để hỏi, như 否, bộ 口): 晚來天慾雪,能飲一杯無? Chiều đến tuyết sắp rơi, có uống được một chén rượu chăng? (Bạch Cư Dị: Vấn Lưu Thập Cửu);
⑦ Bất cứ, bất kể, vô luận: 事無大小均由經理決定 Bất cứ việc to hay nhỏ, đều do giám đốc quyết định; 無少長皆斬之 Bất kể lớn nhỏ đều chém cả (Hán thư);
⑧ (văn) Dù, cho dù: 國無小,不可易也 Nước dù nhỏ, nhưng không thể xem thường (Tả truyện: Hi công nhị thập nhị niên);
⑨ (văn) Trợ từ đầu câu (không dịch): 無念爾祖,事修厥德 Hãy nghĩ đến tổ tiên ngươi và lo việc sửa đức (Thi Kinh: Đại nhã, Văn vương).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Không ( trái với có ) — Không có gì. Trống không. Td: Hư vô — Không phải.
Từ ghép 126
bách vô cấm kị 百無禁忌 • bàng nhược vô nhân 傍若無人 • bát vô đồ 潑無徒 • bất học vô thuật 不學無術 • biệt vô 別無 • cao chẩm vô ưu 高枕無憂 • cẩn tắc vô ưu 謹則無憂 • cử mục vô thân 舉目無親 • cư vô cầu an 居無求安 • cữu vô sở quy 咎無所歸 • hào vô 毫無 • hoạ vô đơn chí 禍無單至 • huyết bổn vô quy 血本無歸 • hư vô 虛無 • liêu thắng ư vô 聊勝於無 • mục hạ vô nhân 目下無人 • nam vô 南無 • tam vô tư 三無私 • tòng vô 從無 • tứ cố vô thân 四顧無親 • vạn vô nhất thất 萬無一失 • vô ảnh 無影 • vô ân 無恩 • vô biên 無邊 • vô bổ 無補 • vô cảm 無感 • vô can 無干 • vô cáo 無吿 • vô chính phủ 無政府 • vô chủ 無主 • vô cố 無故 • vô cô 無辜 • vô cơ 無機 • vô cùng 無窮 • vô cực 無極 • vô cương 無疆 • vô dạng 無恙 • vô danh 無名 • vô danh chỉ 無名指 • vô dật 無逸 • vô do 無由 • vô dụng 無用 • vô duyên 無緣 • vô dực 無翼 • vô đạo 無道 • vô đầu 無頭 • vô để 無底 • vô đề 無題 • vô địch 無敵 • vô định 無定 • vô đoan 無端 • vô giá 無價 • vô gia cư 無家居 • vô gián 無間 • vô hại 無害 • vô hạn 無限 • vô hậu 無後 • vô hiệu 無効 • vô hiệu 無效 • vô hình 無形 • vô hình trung 無形中 • vô hoa quả 無花果 • vô hồn 無魂 • vô ích 無益 • vô kế 無計 • vô kỉ 無己 • vô kì 無期 • vô lại 無賴 • vô lễ 無禮 • vô liêu 無聊 • vô loại 無類 • vô luận 無論 • vô lực 無力 • vô lương 無良 • vô lượng 無量 • vô lương tâm 無良心 • vô mưu 無謀 • vô nại 無奈 • vô năng 無能 • vô ngã 無我 • vô nghi 無疑 • vô nghĩa 無義 • vô nhai 無涯 • vô nhân 無因 • vô pháp 無法 • vô phi 無非 • vô phụ 無父 • vô phúc 無福 • vô phương 無方 • vô quân 無君 • vô quốc giới y sinh tổ chức 無國界醫生組織 • vô sản 無產 • vô sắc giới 無色界 • vô sỉ 無恥 • vô sinh 無生 • vô song 無囪 • vô số 無數 • vô sở vị 無所謂 • vô sự 無事 • vô tài 無才 • vô tang 無贓 • vô tâm 無心 • vô tận 無盡 • vô tha 無他 • vô thần 無神 • vô thuỷ 無始 • vô thừa nhận 無承認 • vô thượng 無上 • vô thường 無償 • vô thường 無常 • vô tiền 無前 • vô tình 無情 • vô tinh đả thái 無精打采 • vô tội 無罪 • vô tri 無知 • vô trung sinh hữu 無中生有 • vô tuyến điện 無線電 • vô tư 無私 • vô ưu 無憂 • vô vật 無物 • vô vị 無位 • vô vị 無味 • vô vi 無為 • vô vi 無爲 • vô vọng 無望 • vô xử 無處