Có 2 kết quả:

dưỡngdạng
Âm Hán Việt: dưỡng, dạng
Tổng nét: 12
Bộ: trùng 虫 (+6 nét)
Lục thư: hình thanh
Hình thái:
Nét bút: 丨フ一丨一丶丶ノ一一一丨
Thương Hiệt: LITQ (中戈廿手)
Unicode: U+86D8
Độ thông dụng trong Hán ngữ cổ: thấp
Độ thông dụng trong tiếng Trung hiện đại: thấp

Âm đọc khác

Âm Pinyin: yáng ㄧㄤˊ, yǎng ㄧㄤˇ
Âm Quảng Đông: joeng4, joeng5

Tự hình 2

Dị thể 4

1/2

dưỡng

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Một thứ sâu làm hại lúa. § Người Việt gọi là “mễ ngưu” 米牛, người Thiệu gọi là “mễ tượng” 米象, người Tô gọi là “dạng tử” 蛘子. Nguyên là chữ 蝆.
2. (Danh) Ngứa. § Thông “dưỡng” 癢.
3. (Động) Nuôi nấng. § Thông “dưỡng” 養.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gãi ngứa — Ngứa ngáy.

dạng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

loài sâu hại lúa

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Một thứ sâu làm hại lúa. § Người Việt gọi là “mễ ngưu” 米牛, người Thiệu gọi là “mễ tượng” 米象, người Tô gọi là “dạng tử” 蛘子. Nguyên là chữ 蝆.
2. (Danh) Ngứa. § Thông “dưỡng” 癢.
3. (Động) Nuôi nấng. § Thông “dưỡng” 養.

Từ điển Thiều Chửu

① Một thứ sâu làm hại lúa. Người Việt gọi là mễ ngưu 米牛, người Thiệu gọi là mễ tượng 米象, người Tô gọi là dạng tử 蛘子, nguyên là chữ 蝆.

Từ điển Trần Văn Chánh

(động) (Một loại) bọ trong gạo. Cg. 米牛 [mêniú], 米象 [mêxiàng].