Có 1 kết quả:

thuyên
Âm Hán Việt: thuyên
Tổng nét: 13
Bộ: ngôn 言 (+6 nét)
Lục thư: hình thanh
Hình thái:
Nét bút: 丶一一一丨フ一ノ丶一一丨一
Thương Hiệt: YROMG (卜口人一土)
Unicode: U+8A6E
Độ thông dụng trong Hán ngữ cổ: trung bình
Độ thông dụng trong tiếng Trung hiện đại: trung bình

Âm đọc khác

Âm Pinyin: quán ㄑㄩㄢˊ
Âm Nôm: thuyên
Âm Nhật (onyomi): セン (sen)
Âm Nhật (kunyomi): せん.ずる (sen .zuru), かい (kai), あき.らか (aki.raka)
Âm Hàn:
Âm Quảng Đông: cyun4

Tự hình 2

Dị thể 1

Chữ gần giống 2

Một số bài thơ có sử dụng

Bình luận 0

1/1

thuyên

phồn thể

Từ điển phổ thông

giải thích kỹ càng

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Giảng giải, giải thích. ◎Như: “thuyên thích” 詮解 giải rõ nghĩa lí, chú giải.
2. (Danh) Sự thật, chân lí. ◎Như: “chân thuyên” 真詮 sự thật.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðủ, giải thích kĩ càng, nói đủ cả sự lẽ gọi là thuyên. Như thuyên giải 詮解 giải rõ nghĩa lí, lại như phân tích những lẽ khó khăn mà tìm tới nghĩa nhất định gọi là chân thuyên 真詮 chân lí của mọi sự, sự thật.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) ① Giải thích kĩ càng: 詮釋 Giải thích; 詞詮 Giải thích từ ngữ;
② Lẽ phải: 眞詮 Sự thật.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hiểu rõ và giảng rõ ra được — Cái lẽ của sự vật — Tên người, tức Hàn Thuyên, ông vốn họ Nguyễn, người phủ Nam sách tỉnh Hải dương, đậu Thái học sinh đời Trần Thái Tông, có công làm bài văn đuổi được cá sấu ở sông Phú lương, được vua Trần Nhân Tông cho đổi họ Hàn, vì ông đã làm giống Hàn Dũ của Trung Hoa, cũng dùng văn chương đuổi ác thú. Ông có Phi sa tập, gồm những bài thơ chữ Hán và chữ Nôm.