Có 3 kết quả:

cốcdụclộc
Âm Hán Việt: cốc, dục, lộc
Tổng nét: 7
Bộ: cốc 谷 (+0 nét)
Lục thư: tượng hình
Nét bút: ノ丶ノ丶丨フ一
Thương Hiệt: COR (金人口)
Unicode: U+8C37
Độ thông dụng trong Hán ngữ cổ: rất cao
Độ thông dụng trong tiếng Trung hiện đại: rất cao

Âm đọc khác

Âm Pinyin: ㄍㄨˇ, ㄌㄨˋ, ㄩˋ
Âm Nôm: cốc, góc, hốc
Âm Nhật (onyomi): コク (koku)
Âm Nhật (kunyomi): たに (tani), きわ.まる (kiwa.maru)
Âm Hàn: ,
Âm Quảng Đông: guk1, juk6

Tự hình 7

Dị thể 5

Một số bài thơ có sử dụng

Bình luận 0

1/3

cốc

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

hang núi, khe núi

Từ điển phổ thông

cây lương thực, thóc lúa, kê

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lũng, suối, dòng nước chảy giữa hai trái núi. ◎Như: “san cốc” 山谷 khe núi, dòng suối, “hà cốc” 河谷 lũng suối, “ẩm cốc” 飲谷 uống nước khe suối (nghĩa bóng chỉ sự ở ẩn).
2. (Danh) Hang núi, hỏm núi.
3. (Danh) Sự cùng đường, cùng khốn. ◇Thi Kinh 詩經: “Tiến thối duy cốc” 進退維谷 (Đại nhã 大雅, Tang nhu 桑柔) Tiến thoái đều cùng đường.
4. Một âm là “lộc”. (Danh) “Lộc Lãi” 谷蠡 một danh hiệu phong sắc cho các chư hầu Hung nô.
5. Lại một âm là “dục”. (Danh) Nước dân tộc thiểu số “Đột Dục Hồn” 吐谷渾, nay ở vào vùng Thanh Hải 青海 và một phần tỉnh Tứ Xuyên 四川, Trung Quốc.

Từ điển Thiều Chửu

① Lũng, suối, hai bên núi giữa có một lối nước chảy gọi là cốc.
② Hang, núi có chỗ thủng hỏm vào gọi là cốc.
③ Cùng đường, như Kinh Thi nói tiến thoái duy cốc 進退維谷 tiến thoái đều cùng đường.
④ Một âm là lộc. Lộc lãi 谷蠡 một danh hiệu phong sắc cho các chư hầu Hung nô.
⑤ Lại một âm là dục. Nước Ðột Dục Hồn 吐谷渾.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (Chỉ chung) các thứ lúa má hoa màu: 五穀 Ngũ cốc; 穀物收割聯合機 Máy liên hợp gặt đập ngũ cốc;
② (đph) Lúa gạo: 糯穀 Lúa nếp; 粳穀 Lúa lốc; 稻穀 Thóc lúa;
③ (văn) Hay, tốt, lành: 戩穀 Rất mực hay ho;
④ (văn) Sống: 穀則異室 Sống thì ở khác nhà (Thi Kinh);
⑤ (văn) Nuôi;
⑥ Trẻ con;
⑦ [Gư] (Họ) Cốc.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Khe: 山谷 Khe núi; 函谷 Khe thẳm;
② Hang;
③ (văn) Cùng đường, tình trạng gay go: 進退維谷 Tiến lui đều cùng đường (Thi Kinh);
④ [Gư] (Họ) Cốc.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dòng nước chảy xiết giữa hai trái núi — Cái hang — Cùng. Tận cùng. Một bộ trong những bộ chữ Trung Hoa.

Từ ghép 15

dục

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lũng, suối, dòng nước chảy giữa hai trái núi. ◎Như: “san cốc” 山谷 khe núi, dòng suối, “hà cốc” 河谷 lũng suối, “ẩm cốc” 飲谷 uống nước khe suối (nghĩa bóng chỉ sự ở ẩn).
2. (Danh) Hang núi, hỏm núi.
3. (Danh) Sự cùng đường, cùng khốn. ◇Thi Kinh 詩經: “Tiến thối duy cốc” 進退維谷 (Đại nhã 大雅, Tang nhu 桑柔) Tiến thoái đều cùng đường.
4. Một âm là “lộc”. (Danh) “Lộc Lãi” 谷蠡 một danh hiệu phong sắc cho các chư hầu Hung nô.
5. Lại một âm là “dục”. (Danh) Nước dân tộc thiểu số “Đột Dục Hồn” 吐谷渾, nay ở vào vùng Thanh Hải 青海 và một phần tỉnh Tứ Xuyên 四川, Trung Quốc.

Từ điển Thiều Chửu

① Lũng, suối, hai bên núi giữa có một lối nước chảy gọi là cốc.
② Hang, núi có chỗ thủng hỏm vào gọi là cốc.
③ Cùng đường, như Kinh Thi nói tiến thoái duy cốc 進退維谷 tiến thoái đều cùng đường.
④ Một âm là lộc. Lộc lãi 谷蠡 một danh hiệu phong sắc cho các chư hầu Hung nô.
⑤ Lại một âm là dục. Nước Ðột Dục Hồn 吐谷渾.

lộc

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lũng, suối, dòng nước chảy giữa hai trái núi. ◎Như: “san cốc” 山谷 khe núi, dòng suối, “hà cốc” 河谷 lũng suối, “ẩm cốc” 飲谷 uống nước khe suối (nghĩa bóng chỉ sự ở ẩn).
2. (Danh) Hang núi, hỏm núi.
3. (Danh) Sự cùng đường, cùng khốn. ◇Thi Kinh 詩經: “Tiến thối duy cốc” 進退維谷 (Đại nhã 大雅, Tang nhu 桑柔) Tiến thoái đều cùng đường.
4. Một âm là “lộc”. (Danh) “Lộc Lãi” 谷蠡 một danh hiệu phong sắc cho các chư hầu Hung nô.
5. Lại một âm là “dục”. (Danh) Nước dân tộc thiểu số “Đột Dục Hồn” 吐谷渾, nay ở vào vùng Thanh Hải 青海 và một phần tỉnh Tứ Xuyên 四川, Trung Quốc.

Từ điển Thiều Chửu

① Lũng, suối, hai bên núi giữa có một lối nước chảy gọi là cốc.
② Hang, núi có chỗ thủng hỏm vào gọi là cốc.
③ Cùng đường, như Kinh Thi nói tiến thoái duy cốc 進退維谷 tiến thoái đều cùng đường.
④ Một âm là lộc. Lộc lãi 谷蠡 một danh hiệu phong sắc cho các chư hầu Hung nô.
⑤ Lại một âm là dục. Nước Ðột Dục Hồn 吐谷渾.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lộc lễ 谷蠡: Hiệu phong cho con trai của vua Hung nô thời cổ — Một âm là Cốc. Xem Cốc.

Từ ghép 1