Có 1 kết quả:
tích
Tổng nét: 16
Bộ: kim 金 (+8 nét)
Lục thư: hình thanh
Hình thái: ⿰金易
Nét bút: ノ丶一一丨丶ノ一丨フ一一ノフノノ
Thương Hiệt: CAPH (金日心竹)
Unicode: U+932B
Độ thông dụng trong Hán ngữ cổ: cao
Độ thông dụng trong tiếng Trung hiện đại: cao
Âm đọc khác
Âm Pinyin: tì ㄊㄧˋ, xī ㄒㄧ, xí ㄒㄧˊ
Âm Nôm: thiếc, tích, xích
Âm Nhật (onyomi): セキ (seki), シャク (shaku)
Âm Nhật (kunyomi): すず (suzu), たま.う (tama.u)
Âm Hàn: 석
Âm Quảng Đông: sek3, sik1, sik3
Âm Nôm: thiếc, tích, xích
Âm Nhật (onyomi): セキ (seki), シャク (shaku)
Âm Nhật (kunyomi): すず (suzu), たま.う (tama.u)
Âm Hàn: 석
Âm Quảng Đông: sek3, sik1, sik3
Tự hình 3
Dị thể 2
Chữ gần giống 9
Một số bài thơ có sử dụng
• Du Nam Hoa tự - 遊南華寺 (Nguyễn Trãi)
• Hựu hoạ ký tạ Thiện Phủ Quan kỳ tiên vận - 又和寄謝善甫關示先韻 (Nguyễn Văn Giao)
• Ký Tán thượng nhân - 寄贊上人 (Đỗ Phủ)
• Tặng Quảng Trí thiền sư - 贈廣智禪師 (Đoàn Văn Khâm)
• Tống tăng Đạo Khiêm quy sơn - 送僧道謙歸山 (Nguyễn Trãi)
• Tống thượng thư Sài Trang Khanh xuất sứ An Nam - 送尚書柴莊卿出使安南 (Vương Chi Cương)
• Trấn Quốc quy tăng (Trấn Quốc tùng lâm mộ tử ngưng) - 鎮國歸僧(鎮國松林暮紫凝) (Khuyết danh Việt Nam)
• Truy điệu Chân Không thiền sư - 追悼真空禪師 (Đoàn Văn Khâm)
• Tuế yến hành - 歲晏行 (Đỗ Phủ)
• Vịnh Phú Lộc bát cảnh kỳ 8 - Phước Tượng - 詠富祿八景其八-福象 (Trần Đình Túc)
• Hựu hoạ ký tạ Thiện Phủ Quan kỳ tiên vận - 又和寄謝善甫關示先韻 (Nguyễn Văn Giao)
• Ký Tán thượng nhân - 寄贊上人 (Đỗ Phủ)
• Tặng Quảng Trí thiền sư - 贈廣智禪師 (Đoàn Văn Khâm)
• Tống tăng Đạo Khiêm quy sơn - 送僧道謙歸山 (Nguyễn Trãi)
• Tống thượng thư Sài Trang Khanh xuất sứ An Nam - 送尚書柴莊卿出使安南 (Vương Chi Cương)
• Trấn Quốc quy tăng (Trấn Quốc tùng lâm mộ tử ngưng) - 鎮國歸僧(鎮國松林暮紫凝) (Khuyết danh Việt Nam)
• Truy điệu Chân Không thiền sư - 追悼真空禪師 (Đoàn Văn Khâm)
• Tuế yến hành - 歲晏行 (Đỗ Phủ)
• Vịnh Phú Lộc bát cảnh kỳ 8 - Phước Tượng - 詠富祿八景其八-福象 (Trần Đình Túc)
Bình luận 0
phồn thể
Từ điển phổ thông
thiếc, Sn
Từ điển trích dẫn
1. (Danh) Thiếc (stannum, Sn).
2. (Danh) Vải nhỏ. ◇Liệt Tử 列子: “Ý a tích” 衣阿錫 (Chu Mục vương 周穆王) Mặc áo vải lụa mịn.
3. (Danh) Gọi tắt của “tích trượng” 錫杖 gậy tầm xích, bằng thiếc có tra những vòng bằng thiếc hoặc đồng, dùng cho các tỉ-khiêu mang đi khất thực.
4. (Danh) Họ “Tích”.
5. (Danh) “Tích Lan” 錫蘭 tên nước (Ceylon, Sri Lanka).
6. (Tính) Làm bằng thiếc. ◎Như: “tích quán” 錫罐 lọ bằng thiếc.
7. (Động) Cho, tặng, cấp. § Thông “tứ” 賜.
2. (Danh) Vải nhỏ. ◇Liệt Tử 列子: “Ý a tích” 衣阿錫 (Chu Mục vương 周穆王) Mặc áo vải lụa mịn.
3. (Danh) Gọi tắt của “tích trượng” 錫杖 gậy tầm xích, bằng thiếc có tra những vòng bằng thiếc hoặc đồng, dùng cho các tỉ-khiêu mang đi khất thực.
4. (Danh) Họ “Tích”.
5. (Danh) “Tích Lan” 錫蘭 tên nước (Ceylon, Sri Lanka).
6. (Tính) Làm bằng thiếc. ◎Như: “tích quán” 錫罐 lọ bằng thiếc.
7. (Động) Cho, tặng, cấp. § Thông “tứ” 賜.
Từ điển Thiều Chửu
① Thiếc (Stannum, Sn), sắc trắng như bạc, chất mềm chóng chảy, vì thế nên người ta hay dùng để tráng mặt đồ đồng, đồ sắt cho đẹp.
② Cho, phàm các cái của triều đình ban cho thưởng cho đều gọi là tích.
③ Vải nhỏ.
④ Gậy tầm xích của nhà chùa dùng.
② Cho, phàm các cái của triều đình ban cho thưởng cho đều gọi là tích.
③ Vải nhỏ.
④ Gậy tầm xích của nhà chùa dùng.
Từ điển Trần Văn Chánh
① (hoá) Thiếc (Stannum, kí hiệu Sn);
② (văn) Ban cho, ban thưởng;
③ Cây tầm xích (của các nhà sư);
④ [Xi] (Họ) Tích.
② (văn) Ban cho, ban thưởng;
③ Cây tầm xích (của các nhà sư);
④ [Xi] (Họ) Tích.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Chất thiếc. Một thứ kim loại — Cho. Ban cho. Với nghĩa này, còn đọc là Tứ — Cây gậy của vị tăng — Tên người, tức Nguyễn Vĩnh Tích, người phủ Thường tín tỉnh Hà Đông, Bắc phần Việt Nam, đậu Tiến sĩ năm 1448, niên hiệu Thái hoà thứ 6 đời Lê Nhân Tông, làm quan tới chức Hàn lâm viện Thừa chỉ. Tác phẩm chữ Hán có Tiên sơn tập — Tên người tức, Nguyễn Thiên Tích, danh sĩ đời Lê, tự là Huyền Khuê, người xã Nội duệ huyện Tiên du tỉnh Bắc Ninh, đậu khoa Hoành từ năm 1431, niên hiệu Thiện thiên thứ 4 đời Lê Thái Tổ, làm quan tới chức Hàn lâm viện Thị độc, Nội mật viện Phó sứ, rồi thăng tới Binh bộ Thượng thư, sang sứ Trung Hoa ba lần. Về văn học, ông làm lời cẩn ân cho cuốn Địa dư chí của Nguyễn Trãi — Tên người, tức Mạc Thiên Tích, tự là Sĩ Lân, con của Mạc Cửu, làm Đô đốc trấn Hà Tiên từ năm 1735. Ông theo giúp chúa Nguyễn Định Vương, sau thua chạy sang Xiêm la, rồi tự tử ở đó năm 1780. Lúc còn ở Hà Tiên, ông tụ họp văn thi gia cùng nhau xướng hoạ. Tác phẩm chữ Hán có Hà Tiên thập vịnh .
Từ ghép 1