Có 3 kết quả:

hươnghướnghưởng
Âm Hán Việt: hương, hướng, hưởng
Tổng nét: 3
Bộ: ất 乙 (+2 nét), yêu 幺 (+0 nét)
Lục thư: hội ý
Nét bút: フフノ
Thương Hiệt: VVH (女女竹)
Unicode: U+4E61
Độ thông dụng trong Hán ngữ cổ: rất cao
Độ thông dụng trong tiếng Trung hiện đại: rất cao

Âm đọc khác

Âm Pinyin: xiāng ㄒㄧㄤ, xiǎng ㄒㄧㄤˇ, xiàng ㄒㄧㄤˋ
Âm Nôm: hương
Âm Quảng Đông: hoeng1

Tự hình 3

Dị thể 3

1/3

hương

giản thể

Từ điển phổ thông

1. làng
2. thôn quê, nông thôn
3. quê hương

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ 鄉.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thôn quê, nông thôn, hương thôn, nhà quê: 城鄉關係 Quan hệ giữa thành phố với nông thôn;
② Quê nhà, quê hương, quê quán: 背鄉離井 Lìa bỏ quê nhà; 鄉人Người ở quê nhà, người cùng quê, người đồng hương;
③ Làng, xã;
④ (văn) Vùng xa ngoài thành (nói chung): 養至十二三歲,帶至他鄉轉賣 Nuôi đến mười hai mười ba tuổi thì mang đến nơi khác bán (Hồng lâu mộng, hồi 4);
⑤ (văn) Xứ sở, nơi: 維有荊楚,居國南鄉 Chỉ có nước Sở của ngươi là ở nơi phía nam của nước (Thi Kinh: Chu tụng, Ân Võ).

Từ điển Trần Văn Chánh

Như 鄉

Từ ghép 3

hướng

giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) ① Hướng về, ngoảnh về (dùng như 向, bộ 口);
② (văn) Phương hướng (dùng như 向, bộ 口): 紂卒易鄉 Quân của Trụ đổi hướng (Tuân tử: Thành tướng thiên);
③ Hướng dẫn;
④ Khuyên bảo;
⑤ Xưa, trước (đây), lúc nãy (dùng như 嚮, bộ 口): 鄉也吾見於夫子而問知Lúc nãy tôi gặp phu tử và hỏi nên mới biết (điều đó) (Luận ngữ); 臣鄉論蓋國家事 Điều thần nói trước đây là việc quốc gia đại sự (Tống sử: Phạm Trọng Yêm liệt truyện).【鄉使】hướng sử [xiàng shê] (văn) (Khi trước, lúc đầu) nếu như, nếu trước đây: 鄉使文王疏呂尚而不與深言,是周無天子之德,而文,武無與成其業也 Nếu trước đây Văn vương xa lánh Lã Thượng mà không nói chuyện thân thiết với họ Lã, thì đó là nhà Chu không có cái đức của bậc thiên tử, và vua Văn vua Võ cũng sẽ không cùng với ông ta làm nên sự nghiệp (Sử kí); 【鄉者】 hướng giả [xiàngzhâ] Trước đây, lúc nãy, vừa rồi: 鄉者先生之言有可聞者焉 Lời nói của tiên sinh lúc nãy có nhiều điều đáng nghe (Mặc tử);
⑥ (văn) Cửa sổ (dùng như 向, bộ 口).

hưởng

giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

Tiếng dội (dùng như 響): 猶景之象形,鄉之應聲 Giống như bóng theo hình, tiếng dội dội lại theo tiếng động (Hán thư).