Có 1 kết quả:
hắc
Tổng nét: 12
Bộ: hắc 黑 (+0 nét)
Lục thư: hội ý
Nét bút: 丨フ丶ノ一丨一一丶丶丶丶
Thương Hiệt: WGF (田土火)
Unicode: U+9ED1
Độ thông dụng trong Hán ngữ cổ: rất cao
Độ thông dụng trong tiếng Trung hiện đại: rất cao
Âm đọc khác
Âm Pinyin: hè ㄏㄜˋ, hēi ㄏㄟ
Âm Nôm: hắc
Âm Nhật (onyomi): コク (koku)
Âm Nhật (kunyomi): くろい (kuroi), くろ (kuro)
Âm Hàn: 흑
Âm Quảng Đông: haak1, hak1
Âm Nôm: hắc
Âm Nhật (onyomi): コク (koku)
Âm Nhật (kunyomi): くろい (kuroi), くろ (kuro)
Âm Hàn: 흑
Âm Quảng Đông: haak1, hak1
Tự hình 5
Dị thể 3
Một số bài thơ có sử dụng
• Bạch phát - 白髮 (Tề Kỷ)
• Bất mị - 不寐 (Đỗ Phủ)
• Du Kim Sơn tự - 遊金山寺 (Tô Thức)
• Hồng Mao hoả thuyền ca - 紅毛火船歌 (Cao Bá Quát)
• Luân Đài ca phụng tống Phong đại phu xuất sư tây chinh - 輪臺歌奉送封大夫出師西征 (Sầm Tham)
• Lục nguyệt nhị thập thất nhật Vọng Hồ lâu tuý thư kỳ 1 - 六月二十七日望湖樓醉書其一 (Tô Thức)
• Phát An Nhân dịch - 發安仁驛 (Lưu Cơ)
• Thị chúng (II) - 示眾 (Tuệ Trung thượng sĩ)
• Trúc chi ca kỳ 1 - 竹枝歌其一 (Tôn Tung)
• Tùng Tư độ vọng giáp trung - 松滋渡望峽中 (Lưu Vũ Tích)
• Bất mị - 不寐 (Đỗ Phủ)
• Du Kim Sơn tự - 遊金山寺 (Tô Thức)
• Hồng Mao hoả thuyền ca - 紅毛火船歌 (Cao Bá Quát)
• Luân Đài ca phụng tống Phong đại phu xuất sư tây chinh - 輪臺歌奉送封大夫出師西征 (Sầm Tham)
• Lục nguyệt nhị thập thất nhật Vọng Hồ lâu tuý thư kỳ 1 - 六月二十七日望湖樓醉書其一 (Tô Thức)
• Phát An Nhân dịch - 發安仁驛 (Lưu Cơ)
• Thị chúng (II) - 示眾 (Tuệ Trung thượng sĩ)
• Trúc chi ca kỳ 1 - 竹枝歌其一 (Tôn Tung)
• Tùng Tư độ vọng giáp trung - 松滋渡望峽中 (Lưu Vũ Tích)
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
đen, màu đen
Từ điển trích dẫn
1. (Danh) Màu đen.
2. (Danh) Tên tắt của tỉnh “Hắc Long Giang” 黑龍江.
3. (Danh) Họ “Hắc”.
4. (Tính) Đen. ◎Như: “hắc đầu phát” 黑頭髪 tóc đen. ◇Pháp Hoa Kinh 法華經: “Xỉ bất sơ hoàng hắc” 齒不疏黃黑 (Tùy hỉ công đức 隨喜功德) Răng không thưa vàng đen.
5. (Tính) Tối, không có ánh sáng. ◎Như: “thiên hắc liễu” 天黑了 trời tối rồi, “hắc ám” 黑暗 tối tăm. ◇Lỗ Tấn 魯迅: “Thổ cốc từ lí canh tất hắc” 土谷祠裡更漆黑 (A Q chánh truyện 阿Q正傳) Trong đền thổ cốc càng thêm tối om.
6. (Tính) Kín, bí mật. ◎Như: “hắc danh đan” 黑名單 sổ đen, “hắc hàm” 黑函 thư nặc danh, “hắc thoại” 黑話 tiếng lóng.
7. (Tính) Phi pháp, bất hợp pháp. ◎Như: “hắc thị” 黑市 chợ đen.
8. (Tính) Độc ác, nham hiểm. ◎Như: “hắc tâm can” 黑心肝 lòng dạ hiểm độc.
2. (Danh) Tên tắt của tỉnh “Hắc Long Giang” 黑龍江.
3. (Danh) Họ “Hắc”.
4. (Tính) Đen. ◎Như: “hắc đầu phát” 黑頭髪 tóc đen. ◇Pháp Hoa Kinh 法華經: “Xỉ bất sơ hoàng hắc” 齒不疏黃黑 (Tùy hỉ công đức 隨喜功德) Răng không thưa vàng đen.
5. (Tính) Tối, không có ánh sáng. ◎Như: “thiên hắc liễu” 天黑了 trời tối rồi, “hắc ám” 黑暗 tối tăm. ◇Lỗ Tấn 魯迅: “Thổ cốc từ lí canh tất hắc” 土谷祠裡更漆黑 (A Q chánh truyện 阿Q正傳) Trong đền thổ cốc càng thêm tối om.
6. (Tính) Kín, bí mật. ◎Như: “hắc danh đan” 黑名單 sổ đen, “hắc hàm” 黑函 thư nặc danh, “hắc thoại” 黑話 tiếng lóng.
7. (Tính) Phi pháp, bất hợp pháp. ◎Như: “hắc thị” 黑市 chợ đen.
8. (Tính) Độc ác, nham hiểm. ◎Như: “hắc tâm can” 黑心肝 lòng dạ hiểm độc.
Từ điển Thiều Chửu
① Sắc đen, đen kịt.
② Tối đen.
② Tối đen.
Từ điển Trần Văn Chánh
① Đen: 黑頭髪 Tóc đen;
② Tối đen, tối tăm, tối mờ: 天黑了 Trời đã tối rồi; 屋子里太黑 Trong nhà tối thui; 月黑雁飛高 Trăng tối mờ nhạn bay cao (Lư Luân: Tái hạ khúc);
③ Tối, chiều tối: 從早忙到黑 Từ sáng bận đến chiều tối;
④ Bí mật, bất hợp pháp, đen: 黑貨 Hàng lậu; 黑市價 Giá chợ đen;
⑤ Phản động: 黑帮 Bọn phản động lén lút;
⑥ Lóng. 【黑話】hắc thoại [heihuà] Tiếng lóng, nói lóng;
⑦ Độc ác, nham hiểm. 【黑心】hắc tâm [heixin] a. Bụng dạ độc ác, lòng dạ thâm độc, lòng đen tối; b. Âm mưu đen tối, mưu toan thâm độc;
⑧ [Hei] Tỉnh Hắc Long Giang (gọi tắt);
⑨ [Hei] (Họ) Hắc.
② Tối đen, tối tăm, tối mờ: 天黑了 Trời đã tối rồi; 屋子里太黑 Trong nhà tối thui; 月黑雁飛高 Trăng tối mờ nhạn bay cao (Lư Luân: Tái hạ khúc);
③ Tối, chiều tối: 從早忙到黑 Từ sáng bận đến chiều tối;
④ Bí mật, bất hợp pháp, đen: 黑貨 Hàng lậu; 黑市價 Giá chợ đen;
⑤ Phản động: 黑帮 Bọn phản động lén lút;
⑥ Lóng. 【黑話】hắc thoại [heihuà] Tiếng lóng, nói lóng;
⑦ Độc ác, nham hiểm. 【黑心】hắc tâm [heixin] a. Bụng dạ độc ác, lòng dạ thâm độc, lòng đen tối; b. Âm mưu đen tối, mưu toan thâm độc;
⑧ [Hei] Tỉnh Hắc Long Giang (gọi tắt);
⑨ [Hei] (Họ) Hắc.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Đen màu đen — U ám, thiếu ánh sáng — Đen tối, mờ ám — Tên một trong các bộ chữ Trung Hoa.
Từ ghép 17