Có 1 kết quả:

lặc
Âm Hán Việt: lặc
Tổng nét: 7
Bộ: thuỷ 水 (+4 nét)
Lục thư: hình thanh & hội ý
Hình thái:
Nét bút: 丶丶一フ丨フノ
Thương Hiệt: ENLS (水弓中尸)
Unicode: U+6CD0
Độ thông dụng trong Hán ngữ cổ: rất thấp
Độ thông dụng trong tiếng Trung hiện đại: rất thấp

Âm đọc khác

Âm Quan thoại: ㄌㄜˋ
Âm Nhật (onyomi): リョク (ryoku)
Âm Nhật (kunyomi): ふみ (fumi)
Âm Hàn:
Âm Quảng Đông: lak6

Tự hình 2

Dị thể 1

Một số bài thơ có sử dụng

Bình luận 0

1/1

lặc

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đá nứt nẻ ra
2. viết

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Thớ, vằn đá nứt nẻ.
2. (Động) Đá nứt ra. ◇Chu Lễ : “Thạch hữu thì dĩ lặc, thủy hữu thì dĩ ngưng” , (Đông quan khảo công kí ) Đá có khi nứt ra, nước có khi đông lại.
3. (Động) Khắc. ◎Như: “lặc thạch” khắc đá.
4. (Động) Viết (thường dùng cho viết thư từ). ◎Như: “thủ lặc” thư đích thân viết (dụng ngữ ghi ở cuối thư theo lối xưa).

Từ điển Thiều Chửu

① Ðá nứt nẻ ra.
② Bút chát, viết. Như thủ lặc cái thư thân tay viết.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) ① Đá nứt ra;
② Viết thư: Bức thư tự tay viết;
③ Khắc, tạc, chạm;
④ Làm đặc lại, làm đông lại.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vân đá, do nước chảy qua tạo nên.