Có 1 kết quả:

tích
Âm Hán Việt: tích
Tổng nét: 10
Bộ: nhục 肉 (+6 nét)
Lục thư: hội ý
Nét bút: 丶一ノ丶ノ丶丨フ一一
Thương Hiệt: FCB (火金月)
Unicode: U+810A
Độ thông dụng trong Hán ngữ cổ: trung bình
Độ thông dụng trong tiếng Trung hiện đại: cao

Âm đọc khác

Âm Quan thoại: ㄐㄧˊ, ㄐㄧˇ
Âm Nôm: tích
Âm Nhật (onyomi): セキ (seki)
Âm Nhật (kunyomi): せ (se), せい (sei)
Âm Hàn:
Âm Quảng Đông: zek3, zik3

Tự hình 5

Dị thể 2

Một số bài thơ có sử dụng

Bình luận 0

1/1

tích

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. xương sống
2. cao và bằng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Xương sống.
2. (Danh) Chỉ bộ phận của vật thể cao ở giữa mà thấp ở chung quanh: nóc, đỉnh. ◎Như: “ốc tích” nóc nhà, “san tích” đỉnh núi.
3. (Danh) Chỉ bộ phận của vật thể thẳng và dài: gáy, sống. ◎Như: “đao tích” sống dao, “thư tích” gáy sách.
4. (Danh) Lẽ. ◇Thi Kinh : “Hữu luân hữu tích” (Tiểu Nhã, Chính nguyệt) Có luân lí có lí lẽ.

Từ điển Thiều Chửu

① Xương sống, có 24 đốt.
② Phàm cái gì cao mà ở giữa đều gọi là tích, như ốc tích cái nóc nhà.
③ Lẽ.

Từ điển Trần Văn Chánh

Xem [jê].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Xương sống;
② Lưng, ngọn, sống, đỉnh, nóc, gáy: Lưng; Sống núi; Nóc nhà; Gáy sách. Xem [jí].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xương sống — Cái sống nổi lên ở giữa. Td: Sơn tích ( sống núi ).

Từ ghép 3