Có 4 kết quả:

thuỵtựÍchích
Âm Hán Việt: thuỵ, tự, Ích, ích
Tổng nét: 17
Bộ: ngôn 言 (+10 nét)
Lục thư: hình thanh
Hình thái:
Nét bút: 丶一一一丨フ一丶ノ一ノ丶丨フ丨丨一
Thương Hiệt: YRTCT (卜口廿金廿)
Unicode: U+8B1A
Độ thông dụng trong Hán ngữ cổ: rất cao
Độ thông dụng trong tiếng Trung hiện đại: trung bình

Âm đọc khác

Âm Pinyin: shì ㄕˋ, ㄧˋ
Âm Nhật (onyomi): エキ (eki), シ (shi)
Âm Nhật (kunyomi): おくりな (okurina)
Âm Hàn:
Âm Quảng Đông: si3

Tự hình 2

Dị thể 3

Chữ gần giống 8

Một số bài thơ có sử dụng

Bình luận 0

1/4

thuỵ

phồn thể

Từ điển phổ thông

tên cúng cơm, tên thuỵ đặt sau khi chết để cúng giỗ

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Vẻ cười.
2. Một âm là “tự”. (Danh) Ngày xưa vua, quý tộc, đại thần ... hoặc người có địa vị sau khi chết, được cấp cho xưng hiệu, gọi là “tự” 謚.
3. (Động) Kêu là, xưng, hiệu.
4. § Dị thể của “thụy” 諡.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Như 益 (bộ 皿);
② Như 諡.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên đặt cho người chết, để biểu dương công lao lúc sống.

tự

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Vẻ cười.
2. Một âm là “tự”. (Danh) Ngày xưa vua, quý tộc, đại thần ... hoặc người có địa vị sau khi chết, được cấp cho xưng hiệu, gọi là “tự” 謚.
3. (Động) Kêu là, xưng, hiệu.
4. § Dị thể của “thụy” 諡.

Ích

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① Như 益 (bộ 皿);
② Như 諡.

ích

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Vẻ cười.
2. Một âm là “tự”. (Danh) Ngày xưa vua, quý tộc, đại thần ... hoặc người có địa vị sau khi chết, được cấp cho xưng hiệu, gọi là “tự” 謚.
3. (Động) Kêu là, xưng, hiệu.
4. § Dị thể của “thụy” 諡.

Từ điển Thiều Chửu

① Nguyên là chữ ích 益 nghĩa là nụ cười, có khi mượn làm chữ 諡.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vẻ tươi cười.