Có 1 kết quả:

Âm Hán Việt:
Tổng nét: 12
Bộ: nạch 疒 (+7 nét)
Lục thư: hình thanh
Hình thái:
Nét bút: 丶一ノ丶一一ノ丨丶丨フ一
Thương Hiệt: KMFR (大一火口)
Unicode: U+75DE
Độ thông dụng trong Hán ngữ cổ: rất thấp
Độ thông dụng trong tiếng Trung hiện đại: trung bình

Âm đọc khác

Âm Pinyin: ㄆㄧˇ
Âm Nôm:
Âm Nhật (onyomi): ヒ (hi)
Âm Nhật (kunyomi): つかえ (tsukae)
Âm Hàn:
Âm Quảng Đông: pei2

Tự hình 2

Dị thể 1

1/1

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

(một loại bệnh)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bệnh sưng đau tì tạng có cục gọi là “bĩ khối” 痞塊.
2. (Danh) Chứng bệnh khí huyết không thông (đông y).
3. (Danh) Kẻ xấu ác, côn đồ, bất lương. ◎Như: “địa bĩ” 地痞 kẻ lưu manh, “bĩ côn” 痞棍 du côn.

Từ điển Thiều Chửu

① Bĩ tắc, lá lách sưng rắn hình như trong bụng có cục, gọi là bĩ khối 痞塊, sốt rét lâu ngày thường sinh ra cục gọi là ngược mẫu 瘧母.
② Kẻ ác, như địa bĩ 地痞, bĩ côn 痞棍, v.v. (Cũng như ta gọi là du côn vậy).

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) ① Chứng khó tiêu;
② Chứng nhiễm độc lá lách;
③ Đứa côn đồ, kẻ lưu manh: 地痞 (hay 痞棍) Đứa du côn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cục nổi trong bụng. Một bẹânh nan y — Đau đớn xót xa vô lại.

Từ ghép 1