Có 3 kết quả:

cámcảmcống
Âm Hán Việt: cám, cảm, cống
Tổng nét: 24
Bộ: bối 貝 (+17 nét)
Lục thư: hình thanh
Hình thái:
Nét bút: 丶一丶ノ一丨フ一一一丨ノフ丶一丨一丨フ一一一ノ丶
Thương Hiệt: YJHEC (卜十竹水金)
Unicode: U+8D1B
Độ thông dụng trong Hán ngữ cổ: trung bình
Độ thông dụng trong tiếng Trung hiện đại: trung bình

Âm đọc khác

Âm Pinyin: gàn ㄍㄢˋ, gòng ㄍㄨㄥˋ, zhuàng ㄓㄨㄤˋ
Âm Nhật (onyomi): コウ (kō), ク (ku), カン (kan), コン (kon)
Âm Nhật (kunyomi): たま.う (tama.u)
Âm Hàn:
Âm Quảng Đông: gam3, gung3

Tự hình 2

Dị thể 8

Chữ gần giống 8

Một số bài thơ có sử dụng

Bình luận 0

1/3

cám

phồn thể

Từ điển phổ thông

sông Cám (hợp của sông Chương và sông Cống)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tên gọi tắt của tỉnh “Giang Tây” 江西 bên Trung Quốc. § Do hai sông “Cống” 貢 và “Chương” 章 hợp lại thành, nhân đó mà gọi là “Cám” 贛.
2. Một âm là “cống”. (Danh) Huyện “Cống”.
3. (Danh) Sông “Cống”.
4. (Động) Tặng cho, ban cho. § Thông “cống” 貢.

Từ điển Thiều Chửu

① Thông dụng như chữ cống 貢.
② Một âm là cám. Huyện Cám, tỉnh Cám, vì có hai dòng sông Chương 章 và cống 貢 hợp lại thành sông nên nhân đó mà gọi là Cám 贛, tức là tỉnh Giang Tây 江西 bên Tàu bây giờ.

Từ điển Trần Văn Chánh

Sông Cám (ở tỉnh Giang Tây, Trung Quốc).

Từ điển Trần Văn Chánh

① Như貢;
② [Gàn] Tên sông: 贛江 Sông Cám (ở tỉnh Giang Tây, Trung Quốc);
③ [Gàn] (Tên gọi tắt) tỉnh Giang Tây.

cảm

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên huyện thuộc tỉnh Giang Tây — Một âm khác là Cống.

cống

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tên gọi tắt của tỉnh “Giang Tây” 江西 bên Trung Quốc. § Do hai sông “Cống” 貢 và “Chương” 章 hợp lại thành, nhân đó mà gọi là “Cám” 贛.
2. Một âm là “cống”. (Danh) Huyện “Cống”.
3. (Danh) Sông “Cống”.
4. (Động) Tặng cho, ban cho. § Thông “cống” 貢.

Từ điển Thiều Chửu

① Thông dụng như chữ cống 貢.
② Một âm là cám. Huyện Cám, tỉnh Cám, vì có hai dòng sông Chương 章 và cống 貢 hợp lại thành sông nên nhân đó mà gọi là Cám 贛, tức là tỉnh Giang Tây 江西 bên Tàu bây giờ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Như貢;
② [Gàn] Tên sông: 贛江 Sông Cám (ở tỉnh Giang Tây, Trung Quốc);
③ [Gàn] (Tên gọi tắt) tỉnh Giang Tây.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ban cho.