Có 8 kết quả:
Từ điển phổ thông
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Tự hình 2
Dị thể 2
Từ ghép 1
Một số bài thơ có sử dụng
Bình luận 0
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Tự hình 2
Dị thể 3
Chữ gần giống 3
Từ ghép 1
Một số bài thơ có sử dụng
Bình luận 0
Từ điển phổ thông
2. lễ cưới
Từ điển Thiều Chửu
② Hỏi thăm, các nước sai sứ đi thông hiếu với nhau gọi là sính.
③ Lễ cưới, do người mai mối đem lễ vật đến giạm hỏi cũng gọi là sính.
Từ điển Trần Văn Chánh
② (văn) Hỏi thăm (qua việc cử sứ giả đi);
③ Hỏi, giạm hỏi: 聘妻 Hỏi vợ.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Tự hình 3
Dị thể 6
Chữ gần giống 2
Từ ghép 13
Một số bài thơ có sử dụng
Bình luận 0
Từ điển phổ thông
2. giàu có
Tự hình 1
Bình luận 0
Từ điển phổ thông
2. tỏ ra, tỏ vẻ
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Tỏ ra, làm ra vẻ. ◎Như: “sính nhan sắc” 逞顏色 làm ra vẻ, làm bộ, “sính năng” 逞能 trổ tài. ◇Trang Tử 莊子: “Xử thế bất tiện, vị túc dĩ sính kì năng dã” 處勢不便, 未足以逞其能也 (San mộc 山木) Ở vào thế không tiện, chưa đủ để tỏ tài năng vậy.
Từ điển Thiều Chửu
② Buông tuồng. Như sính nhan sắc 逞顏色 nét mặt buông tuồng ra vẻ làm bộ. Sính ác 逞惡 mặc sức làm ác.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Thực hiện (ý đồ xấu): 陰謀得逞 Thực hiện được âm mưu;
③ Ương ngạnh, bướng bỉnh, buông tuồng, mặc sức: 逞性子 Tính bướng bỉnh; 逞惡 Mặc sức làm ác;
④ (văn) Sướng, thích ý.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Tự hình 4
Dị thể 2
Từ ghép 8
Một số bài thơ có sử dụng
Bình luận 0
Từ điển phổ thông
Tự hình 3
Dị thể 2
Một số bài thơ có sử dụng
Bình luận 0
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Mở rộng, buông thả. ◎Như: “sính chí” 騁志 phát dương ý chí, “sính mục” 騁目 mở rộng tầm mắt, “sính hoài” 騁懷 mở rộng cõi lòng. ◇Vương Hi Chi 王羲之: “Du mục sính hoài, túc dĩ cực thị thính chi ngu, tín khả lạc dã” 游目騁懷, 足以極視聽之娛, 信可樂也 (Lan Đình thi tự 蘭亭詩序) Phóng tầm mắt, mở cõi lòng, đủ để hưởng hết cái thú của tai mắt, thực là vui vậy.
Từ điển Thiều Chửu
② Ý tứ văn tự trôi chảy cũng gọi là sính.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Mở rộng ra.【騁目】sính mục [chângmù] (văn) Mở mắt nhìn về phía xa;
③ Làm cho nhanh thêm.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Tự hình 2
Dị thể 4
Chữ gần giống 1
Từ ghép 7
Một số bài thơ có sử dụng
Bình luận 0