Có 2 kết quả:
phấn • phẫn
Tổng nét: 15
Bộ: tâm 心 (+12 nét)
Lục thư: hình thanh
Hình thái: ⿰⺖賁
Nét bút: 丶丶丨一丨一丨丨丨フ一一一ノ丶
Thương Hiệt: PJTC (心十廿金)
Unicode: U+61A4
Độ thông dụng trong Hán ngữ cổ: cao
Độ thông dụng trong tiếng Trung hiện đại: cao
Âm đọc khác
Âm Pinyin: fèn ㄈㄣˋ
Âm Nôm: phẫn
Âm Nhật (onyomi): フン (fun)
Âm Nhật (kunyomi): いきどお.る (ikidō.ru)
Âm Hàn: 분
Âm Quảng Đông: fan5
Âm Nôm: phẫn
Âm Nhật (onyomi): フン (fun)
Âm Nhật (kunyomi): いきどお.る (ikidō.ru)
Âm Hàn: 분
Âm Quảng Đông: fan5
Tự hình 3
Dị thể 3
Chữ gần giống 11
Một số bài thơ có sử dụng
• Ai Đỗ Cơ Quang kỳ 1 - 哀杜基光其一 (Nguyễn Thượng Hiền)
• Bắc chinh - Bắc quy chí Phụng Tường, mặc chế phóng vãng Phu Châu tác - 北征-北歸至鳳翔,墨制放往鄜州作 (Đỗ Phủ)
• Cảm ngộ kỳ 34 - 感遇其三十四 (Trần Tử Ngang)
• Kinh Hào Môn cựu chiến địa ngẫu thành - 經豪門舊戰地偶成 (Phan Huy Ích)
• Luận thi kỳ 19 - 論詩其十九 (Nguyên Hiếu Vấn)
• Tặng Thận Đông Mỹ Bá Quân - 赠慎東美伯筠 (Vương Lệnh)
• Thạch cổ ca - 石鼓歌 (Hàn Dũ)
• Thảo đường - 草堂 (Đỗ Phủ)
• Tống kinh sư doãn Nguyễn công vi Hành doanh chiêu thảo sứ - 送京師尹阮公為行營招討使 (Nguyễn Phi Khanh)
• Tráng sĩ thiên - 壯士篇 (Trương Hoa)
• Bắc chinh - Bắc quy chí Phụng Tường, mặc chế phóng vãng Phu Châu tác - 北征-北歸至鳳翔,墨制放往鄜州作 (Đỗ Phủ)
• Cảm ngộ kỳ 34 - 感遇其三十四 (Trần Tử Ngang)
• Kinh Hào Môn cựu chiến địa ngẫu thành - 經豪門舊戰地偶成 (Phan Huy Ích)
• Luận thi kỳ 19 - 論詩其十九 (Nguyên Hiếu Vấn)
• Tặng Thận Đông Mỹ Bá Quân - 赠慎東美伯筠 (Vương Lệnh)
• Thạch cổ ca - 石鼓歌 (Hàn Dũ)
• Thảo đường - 草堂 (Đỗ Phủ)
• Tống kinh sư doãn Nguyễn công vi Hành doanh chiêu thảo sứ - 送京師尹阮公為行營招討使 (Nguyễn Phi Khanh)
• Tráng sĩ thiên - 壯士篇 (Trương Hoa)
Bình luận 0
phồn thể
Từ điển trích dẫn
1. (Danh) Thù, hận. ◎Như: “hóa trừ tư phẫn” 化除私憤 hóa giải thù riêng. ◇Tư Mã Thiên 司馬遷: “Thối nhi luận thư sách, dĩ thư kì phẫn” 退而論書策, 以舒其憤 (Báo Nhậm Thiếu Khanh thư 報任少卿書) Lui về mà trứ thư lập ngôn (viết ra sách), để vợi lòng phẫn uất của mình.
2. (Động) Tức giận, uất ức. ◎Như: “phẫn nộ” 憤怒 giận dữ.
3. Một âm là “phấn”. (Động) Muốn hiểu ra, hết sức tìm tòi giải quyết vấn đề. ◇Luận Ngữ 論語: “Bất phấn bất khải, bất phỉ bất phát” 不憤不啟, 不悱不發 (Thuật nhi 述而) Không phấn phát thì không hiểu ra, chẳng tức chẳng nảy ra.
2. (Động) Tức giận, uất ức. ◎Như: “phẫn nộ” 憤怒 giận dữ.
3. Một âm là “phấn”. (Động) Muốn hiểu ra, hết sức tìm tòi giải quyết vấn đề. ◇Luận Ngữ 論語: “Bất phấn bất khải, bất phỉ bất phát” 不憤不啟, 不悱不發 (Thuật nhi 述而) Không phấn phát thì không hiểu ra, chẳng tức chẳng nảy ra.
Từ điển Thiều Chửu
① Tức giận, uất ức quá gọi là phẫn.
② Một âm là phấn. bực tức, lòng muốn hiểu mà chưa hiểu được đâm ra bực tức gọi là phấn.
② Một âm là phấn. bực tức, lòng muốn hiểu mà chưa hiểu được đâm ra bực tức gọi là phấn.
Từ ghép 1
phồn thể
Từ điển phổ thông
tức giận, cáu
Từ điển trích dẫn
1. (Danh) Thù, hận. ◎Như: “hóa trừ tư phẫn” 化除私憤 hóa giải thù riêng. ◇Tư Mã Thiên 司馬遷: “Thối nhi luận thư sách, dĩ thư kì phẫn” 退而論書策, 以舒其憤 (Báo Nhậm Thiếu Khanh thư 報任少卿書) Lui về mà trứ thư lập ngôn (viết ra sách), để vợi lòng phẫn uất của mình.
2. (Động) Tức giận, uất ức. ◎Như: “phẫn nộ” 憤怒 giận dữ.
3. Một âm là “phấn”. (Động) Muốn hiểu ra, hết sức tìm tòi giải quyết vấn đề. ◇Luận Ngữ 論語: “Bất phấn bất khải, bất phỉ bất phát” 不憤不啟, 不悱不發 (Thuật nhi 述而) Không phấn phát thì không hiểu ra, chẳng tức chẳng nảy ra.
2. (Động) Tức giận, uất ức. ◎Như: “phẫn nộ” 憤怒 giận dữ.
3. Một âm là “phấn”. (Động) Muốn hiểu ra, hết sức tìm tòi giải quyết vấn đề. ◇Luận Ngữ 論語: “Bất phấn bất khải, bất phỉ bất phát” 不憤不啟, 不悱不發 (Thuật nhi 述而) Không phấn phát thì không hiểu ra, chẳng tức chẳng nảy ra.
Từ điển Thiều Chửu
① Tức giận, uất ức quá gọi là phẫn.
② Một âm là phấn. bực tức, lòng muốn hiểu mà chưa hiểu được đâm ra bực tức gọi là phấn.
② Một âm là phấn. bực tức, lòng muốn hiểu mà chưa hiểu được đâm ra bực tức gọi là phấn.
Từ điển Trần Văn Chánh
Tức giận, uất ức, bực tức, cáu: 氣憤 Tức giận; 公憤 Công phẫn; 憤世嫉俗 Giận ghét thói đời, ghét đời.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Như chữ Phẫn 忿 — Chứa đựng. Cất chứa — Rối loạn.
Từ ghép 20
ấp phẫn 悒憤 • bi phẫn 悲憤 • công phẫn 公憤 • kích phẫn 擊憤 • oan phẫn 冤憤 • phát phẫn 發憤 • phẫn khái 憤慨 • phẫn khí 憤氣 • phẫn khích 憤激 • phẫn ngôn 憤言 • phẫn nộ 憤怒 • phẫn oán 憤怨 • phẫn phẫn 憤憤 • phẫn tâm 憤心 • phẫn tật 憤疾 • phẫn thán 憤歎 • phẫn thế 憤世 • phỉ phẫn 悱憤 • ta phẫn 嗟憤 • ưu phẫn 憂憤