Có 1 kết quả:

sa
Âm Hán Việt: sa
Tổng nét: 12
Bộ: nạch 疒 (+7 nét)
Lục thư: hình thanh
Hình thái:
Nét bút: 丶一ノ丶一丶丶一丨ノ丶ノ
Thương Hiệt: KEFH (大水火竹)
Unicode: U+75E7
Độ thông dụng trong Hán ngữ cổ: rất thấp
Độ thông dụng trong tiếng Trung hiện đại: thấp

Âm đọc khác

Âm Pinyin: shā ㄕㄚ
Âm Nôm: sa
Âm Nhật (onyomi): サ (sa)
Âm Nhật (kunyomi): これら (korera)
Âm Hàn:
Âm Quảng Đông: saa1

Tự hình 2

Dị thể 1

1/1

sa

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

bệnh thổ tả

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bệnh trúng nắng, bệnh mụt có mủ, bệnh hoắc loạn 霍亂 vừa nôn mửa vừa tả lị, v.v. § Tục gọi bệnh lâm chẩn 痳疹 (lên sởi) là “sa tử” 痧子.

Từ điển Thiều Chửu

① Bệnh sa, một thứ bệnh như bệnh hoắc loạn, nguyên do ăn uống bẩn thỉu thành ra thổ tả, chân tay lạnh giá gọi là bệnh sa, có thể truyền nhiễm được.
② Tục gọi lên sởi là sa tử 痧子. Xem chữ lâm 痳.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Bệnh sa (chỉ những bệnh cấp tính như tả, đau bụng, viêm ruột, cảm nắng v.v...);
② 【痧子】sa tử [shazi] (đph) Bệnh sởi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bệnh tiêu chảy.

Từ ghép 2