Có 1 kết quả:
vận
Tổng nét: 19
Bộ: âm 音 (+10 nét)
Lục thư: hình thanh & hội ý
Hình thái: ⿰音員
Nét bút: 丶一丶ノ一丨フ一一丨フ一丨フ一一一ノ丶
Thương Hiệt: YARBC (卜日口月金)
Unicode: U+97FB
Độ thông dụng trong Hán ngữ cổ: cao
Độ thông dụng trong tiếng Trung hiện đại: cao
Âm đọc khác
Tự hình 2
Dị thể 7
Chữ gần giống 1
Một số bài thơ có sử dụng
• Cổ duệ từ tự tự - 鼓枻詞自序 (Tùng Thiện Vương)
• Cừ Khê thảo đường kỳ 2 - 渠溪草堂其二 (Nguyễn Hàm Ninh)
• Ngôn chí - 言志 (Khiếu Năng Tĩnh)
• Ngư tiều canh mục kỳ 2 - 漁樵耕牧其二 (Ninh Tốn)
• Phẩm hoạ - 品畫 (Viên Mai)
• Quá Thuỳ Hồng - 過垂紅 (Khương Quỳ)
• Thiên Mụ hiểu chung - 天姥曉鐘 (Nguyễn Hiển Tông)
• Thu dạ - 秋夜 (Đoàn Nguyễn Tuấn)
• Tự trào - 自嘲 (Trịnh Hoài Đức)
• Vũ quán xao nguyệt - 武觀敲月 (Phạm Đình Hổ)
• Cừ Khê thảo đường kỳ 2 - 渠溪草堂其二 (Nguyễn Hàm Ninh)
• Ngôn chí - 言志 (Khiếu Năng Tĩnh)
• Ngư tiều canh mục kỳ 2 - 漁樵耕牧其二 (Ninh Tốn)
• Phẩm hoạ - 品畫 (Viên Mai)
• Quá Thuỳ Hồng - 過垂紅 (Khương Quỳ)
• Thiên Mụ hiểu chung - 天姥曉鐘 (Nguyễn Hiển Tông)
• Thu dạ - 秋夜 (Đoàn Nguyễn Tuấn)
• Tự trào - 自嘲 (Trịnh Hoài Đức)
• Vũ quán xao nguyệt - 武觀敲月 (Phạm Đình Hổ)
Bình luận 0
phồn thể
Từ điển phổ thông
1. vần
2. phong nhã
2. phong nhã
Từ điển trích dẫn
1. (Danh) Vần. § Ghi chú: Trong “thanh vận học” 聲韻學, tiếng gì đọc lên hài hòa với tiếng khác đều gọi là “vận”. ◎Như: “công” 公 với “không” 空 là có vần với nhau, “cương” 鋼 với “khương” 康 là có vần với nhau. Sách ghi chép các vần theo từng mục gọi là “vận thư” 韻書 sách vần.
2. (Danh) Thanh âm hài hòa. ◎Như: “cầm vận du dương” 琴韻悠揚 tiếng đàn du dương.
3. (Danh) Thần thái, phong độ. ◎Như: “phong vận do tồn” 風韻猶存 phong độ vẫn còn.
4. (Tính) Phong nhã. ◎Như: “vận nhân” 韻人 người có cốt cách phong nhã.
2. (Danh) Thanh âm hài hòa. ◎Như: “cầm vận du dương” 琴韻悠揚 tiếng đàn du dương.
3. (Danh) Thần thái, phong độ. ◎Như: “phong vận do tồn” 風韻猶存 phong độ vẫn còn.
4. (Tính) Phong nhã. ◎Như: “vận nhân” 韻人 người có cốt cách phong nhã.
Từ điển Thiều Chửu
① Vần, tiếng gì đọc lên mà có vần với tiếng khác đều gọi là vận. Như công 公 với không 空 là có vần với nhau, cương 鋼 với khang 康 là có vần với nhau. Đem các chữ nó có vần với nhau chia ra từng mục gọi là vận thư 韻書 sách vần. Cuối câu thơ hay câu ca thường dùng những chữ cùng vần với nhau, luật làm thơ thì cách một câu mới dùng một vần, cho nên hai câu thơ gọi là nhất vận 一韻 (một vần). Lối thơ cổ có khi mỗi câu một vần, có khi chỉ đặt luôn hai ba vần rồi đổi sang vần khác gọi là chuyển vận 轉韻 (chuyển vần khác).
② Phong nhã. Người có cốt cách phong nhã gọi là vận nhân 韻人. Sự gì do phúc lành mới được gọi là vận sự 韻事.
② Phong nhã. Người có cốt cách phong nhã gọi là vận nhân 韻人. Sự gì do phúc lành mới được gọi là vận sự 韻事.
Từ điển Trần Văn Chánh
① Vần, (các) nguyên âm: 詩韻 Vần thơ; 韻書 Sách vần, vận thư; 一韻 Một vần; 轉韻 Chuyển vần khác;
② Âm thanh êm dịu: 琴韻悠揚 Tiếng đàn du dương;
③ Thú vị, ý nhị, phong nhã, phong vận: 韻人 Người có cốt cách phong nhã, người có phong vận; 韻事 Việc phong nhã;
④ [Yùn] (Họ) Vận.
② Âm thanh êm dịu: 琴韻悠揚 Tiếng đàn du dương;
③ Thú vị, ý nhị, phong nhã, phong vận: 韻人 Người có cốt cách phong nhã, người có phong vận; 韻事 Việc phong nhã;
④ [Yùn] (Họ) Vận.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Hoà hợp với — Cái vần trong tiếng nói. Chỉ sự trùng hợp về cách đọc giữa hai tiếng — Dáng dấp đẹp đẽ thanh cao. Td: Phong vận. Phú hỏng thi của Trần Tế Xương: » Thói nhà phong vận, áo hàng tàu khăn nhiễu tím, ô lục soạn xanh «.
Từ ghép 16
áp vận 壓韻 • áp vận 押韻 • âm vận 音韻 • âm vận học 音韻學 • bộ vận 步韻 • bội văn vận phủ 佩文韻府 • canh vận 賡韻 • điệp vận 疉韻 • hạn vận 限韻 • hiểm vận 險韻 • hoạ vận 和韻 • phong vận 風韻 • vận học 韻學 • vận sự 韻事 • vận văn 韻文 • yêu vận 腰韻