Có 1 kết quả:

é
Âm Quan thoại: é
Tổng nét: 7
Bộ: kǒu 口 (+4 nét)
Hình thái:
Nét bút: 丨フ一ノ丨ノフ
Thương Hiệt: ROP (口人心)
Unicode: U+542A
Độ thông dụng trong Hán ngữ cổ: rất thấp
Độ thông dụng trong tiếng Trung hiện đại: rất thấp

Âm đọc khác

Âm Hán Việt: ngoa
Âm Nôm: hoé, ngoa
Âm Nhật (onyomi): グウ (gū), ゲ (ge), カ (ka)
Âm Nhật (kunyomi): うご.く (ugo.ku), か.える (ka.eru), か.わる (ka.waru)
Âm Quảng Đông: ngo4

Tự hình 2

Dị thể 5

Chữ gần giống 1

Một số bài thơ có sử dụng

Bình luận 0

1/1

é

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

động đậy

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Động đậy, hành động. ◇Khích Ngang : “Như long như bưu, hoặc tẩm hoặc ngoa” , (Kì bân kính ) Như rồng như hổ, có con nằm ngủ có con động đậy.
2. (Động) Cảm hóa. ◇Thi Kinh : “Chu Công đông chinh tứ quốc thị ngoa” (Bân phong , Phá phủ ) Ông Chu Công đi đánh bên đông, Bốn nước đều cảm hóa.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðộng đậy.
② Hoá, như Chu-công đông chinh tứ quốc thị ngoa ông Chu-công đi đánh bên đông, bốn nước đều cảm hoá.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) ① Động đậy: Thôi hãy ngủ yên không động (Thi Kinh: Vương phong, Thỏ viên);
② Cảm hoá: Chu Công đi đánh dẹp ở phương đông, bốn nước đều cảm hoá (Thi Kinh: Mân phong, Phá phủ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cử động, động đậy. Kinh Thi có câu: » Thượng mị vô ngoa « ( hãy còn ngủ, chưa cựa quậy gì, ngủ yên ) — Thay đổi, biến hoá.

Từ điển Trung-Anh

move