Có 8 kết quả:
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Liên) Bèn, nên. § Cùng nghĩa như “toại” 遂, “cố” 故, “như thị” 於是. ◇Hậu Hán thư 後漢書: “Đế tri kì chung bất vi dụng, phả dục thảo chi” 帝知其終不為用, 叵欲討之 (Ngôi Hiêu truyện 隗囂傳) Vua biết ông ta rốt cuộc không dùng được, bèn muốn trị tội.
Từ điển Thiều Chửu
② Bèn, cùng nghĩa như chữ toại 遂.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Thì, bèn: 超慾因此叵平諸國, 乃上疏請兵 Ban Siêu định nhân thời cơ này thì bình định các nước ở Tây Vực, bèn dâng sớ xin phái binh qua (Hậu Hán thư: Ban Siêu liệt truyện);
③ Rất (dùng như 頗, bộ 頁).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Tự hình 3
Dị thể 3
Từ ghép 4
Một số bài thơ có sử dụng
Bình luận 0
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
Từ điển Trần Văn Chánh
Tự hình 1
Dị thể 2
Bình luận 0
Từ điển phổ thông
Từ điển Trần Văn Chánh
Tự hình 2
Dị thể 1
Từ ghép 2
Bình luận 0
Từ điển phổ thông
2. khúc nhạc
Tự hình 2
Dị thể 2
Bình luận 0
Từ điển phổ thông
2. khúc nhạc
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Sách ghi quy tắc, luật lệ về một bộ môn để giúp người học tập. ◎Như: “kì phổ” 棋譜 sách dạy đánh cờ.
3. (Danh) Riêng chỉ bản nhạc, khúc hát. ◎Như: “nhạc phổ” 樂譜 khúc nhạc, “bối phổ” 背譜 bài nhạc thuộc lòng.
4. (Danh) Quy củ hoặc nguyên tắc. ◎Như: “giá thoại dũ thuyết dũ li phổ” 這話愈說愈離譜 lời đó càng nói càng lìa xa nguyên tắc.
5. (Động) Dựa theo lời văn thơ viết thành ca khúc. ◎Như: “bả giá thủ thi phổ thành ca khúc” 把這首詩譜成歌曲 phổ nhạc cho bài thơ này.
6. (Động) Ghi chép theo thế hệ.
7. (Động) Kể, trần thuật. ◇Nạp Lan Tính Đức 納蘭性德: “Dục phổ tần niên li hận, ngôn dĩ tận, hận vị tiêu” 欲譜頻年離恨, 言已盡, 恨未消 (Điện cấp lưu quang từ 電急流光詞) Muốn kể bao năm oán hận chia lìa, lời đã hết, oán hận chưa tan.
8. § Ghi chú: Ta quen đọc là “phả”.
Từ điển Thiều Chửu
② Niên phổ 年譜 phả chép các người cùng tuổi hay cùng đỗ một khoa. Người cùng họ gọi là đồng phổ 同普. Vì thế nên anh em kết nghĩa cũng gọi là phổ huynh đệ 譜兄弟.
③ Các khúc âm nhạc phải chế ra phả để làm dấu hiệu. Vì thế nên khúc hát gọi là phổ. Ta quen đọc là phả.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Tự hình 3
Dị thể 6
Chữ gần giống 4
Từ ghép 5
Một số bài thơ có sử dụng
Bình luận 0
Từ điển phổ thông
Từ điển Trần Văn Chánh
Tự hình 1
Dị thể 1
Bình luận 0
Từ điển phổ thông
2. hơi hơi
Từ điển trích dẫn
2. Một âm là “phả”. (Phó) Có phần, hơi. ◎Như: “phả đa” 頗多 hơi nhiều, “phả thiểu” 頗少 hơi ít. ◇Liêu trai chí dị 聊齋志異: “Hữu tài tư, lũ quán văn tràng, tâm khí phả cao” 有才思, 屢冠文場, 心氣頗高 (Tiên nhân đảo 仙人島) Có văn tài, thường đứng đầu trường văn, tâm khí có phần tự cao.
3. (Phó) Rất, lắm. ◇Tô Mạn Thù 蘇曼殊: “Dư tâm vị thị liên phả công chỉnh” 余心謂是聯頗工整 (Đoạn hồng linh nhạn kí 斷鴻零雁記) Tôi trong lòng thầm nghĩ rằng hai câu đối thật là thâm trầm chỉnh đốn.
4. (Phó) Dùng chung với “bất” 不 hoặc “phủ” 否 đế biểu thị nghi vấn: có ... không? ◇Lạc Dương già lam kí 洛陽伽藍記: “Thượng cổ dĩ lai, phả hữu thử sự phủ” 上古以來, 頗有此事否 (Bồ đề tự 菩提寺) Từ thượng cổ đến nay, có thể có việc đó không?
5. (Phó) Không thể. § Thông “phả” 叵. ◇Đôn Hoàng biến văn 敦煌變文: “Quá khứ bách thiên chư phật, giai tằng chỉ trụ kì trung, thuyết pháp độ nhân, lượng trần sa nhi phả toán” 過去百千諸佛, 皆曾止住其中, 說法度人, 量塵沙而頗算 (Hàng ma biến văn 降魔變文) Trăm nghìn chư Phật quá khứ, đều từng trụ trì vào đó, nói Pháp độ người, hằng hà sa số không thể đếm hết.
6. (Danh) Họ “Phả”.
Từ điển Thiều Chửu
② Một âm là phả, dùng làm trợ từ. Vả, hơi. Như phả đa 頗多 hơi nhiều, phả thiểu 頗少 hơi ít. Đem hai mặt so sánh nhau, cái chỗ hơn kém nhau một chút đó gọi là phả.
③ Hết, đều.
④ Rất, lắm.
Từ điển Trần Văn Chánh
② [Pò] (Họ) Phả.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Rất: 頗佳 Rất tốt; 太祖之破袁朮,仁所斬獲頗多 Khi vua Thái Tổ đánh bại Viên Thuật, Tào Nhân bắt giết quân địch rất nhiều (Tam quốc chí). 【頗爲】phả vi [powéi] Rất: 此樹形態頗爲奇特,想是人工修剪所致 Hình dạng cây này rất lạ, chắc là do tay người cắt sửa mà ra;
③ Có thể... không? (dùng theo cú thức 頗…否 [hay 不, 未, 無], hoặc 頗…乎 [hay 邪], để biểu thị sự nghi vấn có tính suy đoán): 人盜君膏葯,頗知之乎? Người ta trộm thuốc cao của ông, có thể biết được không? (Sưu thần kí); 即問女言:頗有人來求索汝不? Liền hỏi cô gái rằng: Có thể có người đến xin cưới cô chưa? (Hiền ngu kinh); 子頗知有寒山子邪? Ông có biết có Hàn Sơn tử chăng? (Thái bình quảng kí);
④ Lệch, nghiêng (dùng như 坡, bộ 土).
Tự hình 3
Dị thể 3
Một số bài thơ có sử dụng
Bình luận 0