Có 2 kết quả:
tuân • tuần
Tổng nét: 9
Bộ: thuỷ 水 (+6 nét)
Lục thư: hình thanh
Hình thái: ⿰⺡旬
Nét bút: 丶丶一ノフ丨フ一一
Thương Hiệt: EPA (水心日)
Unicode: U+6D35
Độ thông dụng trong Hán ngữ cổ: trung bình
Độ thông dụng trong tiếng Trung hiện đại: trung bình
Âm đọc khác
Âm Pinyin: xuàn ㄒㄩㄢˋ, xún ㄒㄩㄣˊ
Âm Nôm: toang, tuân
Âm Nhật (onyomi): ジュン (jun), シュン (shun)
Âm Nhật (kunyomi): の.ぶ (no.bu), まこと.に (makoto.ni)
Âm Hàn: 순, 현
Âm Quảng Đông: seon1
Âm Nôm: toang, tuân
Âm Nhật (onyomi): ジュン (jun), シュン (shun)
Âm Nhật (kunyomi): の.ぶ (no.bu), まこと.に (makoto.ni)
Âm Hàn: 순, 현
Âm Quảng Đông: seon1
Tự hình 2
Chữ gần giống 5
Một số bài thơ có sử dụng
• Cao cầu 1 - 羔裘 1 (Khổng Tử)
• Cổ duệ từ tự tự - 鼓枻詞自序 (Tùng Thiện Vương)
• Đề Hương Ngải xã Đỗ gia di cảo - 題香艾社杜家遺稿 (Phan Huy Ích)
• Hữu nữ đồng xa 1 - 有女同車 1 (Khổng Tử)
• Kích cổ 5 - 擊鼓 5 (Khổng Tử)
• Thúc vu điền 2 - 叔于田 2 (Khổng Tử)
• Thúc vu điền 3 - 叔于田 3 (Khổng Tử)
• Tĩnh nữ 3 - 靜女 3 (Khổng Tử)
• Trân Vĩ 1 - 溱洧 1 (Khổng Tử)
• Uyển khâu 1 - 宛丘 1 (Khổng Tử)
• Cổ duệ từ tự tự - 鼓枻詞自序 (Tùng Thiện Vương)
• Đề Hương Ngải xã Đỗ gia di cảo - 題香艾社杜家遺稿 (Phan Huy Ích)
• Hữu nữ đồng xa 1 - 有女同車 1 (Khổng Tử)
• Kích cổ 5 - 擊鼓 5 (Khổng Tử)
• Thúc vu điền 2 - 叔于田 2 (Khổng Tử)
• Thúc vu điền 3 - 叔于田 3 (Khổng Tử)
• Tĩnh nữ 3 - 靜女 3 (Khổng Tử)
• Trân Vĩ 1 - 溱洧 1 (Khổng Tử)
• Uyển khâu 1 - 宛丘 1 (Khổng Tử)
Bình luận 0
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
1. tin thực
2. xoáy nước
2. xoáy nước
Từ điển trích dẫn
1. (Danh) Sông “Tuân”.
2. (Tính) Xa.
3. (Phó) Thật là, quả thực, xác thực. ◎Như: “tuân thuộc khả quý” 洵屬可貴 thật là đáng quý.
2. (Tính) Xa.
3. (Phó) Thật là, quả thực, xác thực. ◎Như: “tuân thuộc khả quý” 洵屬可貴 thật là đáng quý.
Từ điển Thiều Chửu
① Tin thực.
② Xa.
③ Xoáy nước.
② Xa.
③ Xoáy nước.
Từ điển Trần Văn Chánh
(văn) ① Quả thật, quả là, thật là: 洵屬有貴 Quả thật đáng quý; 洵美且好 Thật là tốt đẹp (Thi Kinh);
② Xa;
③ Xoáy nước.
② Xa;
③ Xoáy nước.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Dòng nước nhỏ từ dưới đất chảy lên — Tin tưởng — Xa xôi — Một âm là Tuần. Xem Tuần.
phồn & giản thể
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Đồng đều — Một âm là Tuân. Xem Tuân.