Có 3 kết quả:
diễm • viêm • đàm
Tổng nét: 8
Bộ: hoả 火 (+4 nét)
Lục thư: hội ý
Hình thái: ⿱火火
Nét bút: 丶ノノ丶丶ノノ丶
Thương Hiệt: FF (火火)
Unicode: U+708E
Độ thông dụng trong Hán ngữ cổ: cao
Độ thông dụng trong tiếng Trung hiện đại: rất cao
Âm đọc khác
Âm Pinyin: tán ㄊㄢˊ, yán ㄧㄢˊ, yàn ㄧㄢˋ
Âm Nôm: viêm
Âm Nhật (onyomi): エン (en)
Âm Nhật (kunyomi): ほのお (honō)
Âm Hàn: 염, 담
Âm Quảng Đông: jim4
Âm Nôm: viêm
Âm Nhật (onyomi): エン (en)
Âm Nhật (kunyomi): ほのお (honō)
Âm Hàn: 염, 담
Âm Quảng Đông: jim4
Tự hình 5
Dị thể 5
Một số bài thơ có sử dụng
• Bính Tý niên ngũ nguyệt nhị thập ngũ nhật du Tùng luật hải tấn hữu cảm - 丙子年五月二十五日遊從律海汛有感 (Nguyễn Phúc Ưng Bình)
• Đáp Tuệ Trung thượng sĩ - 答慧忠上士 (Trần Thánh Tông)
• Hạ dạ thán - 夏夜歎 (Đỗ Phủ)
• Hí đề trai bích - 戲題齋碧 (Viên Hoằng Đạo)
• Khứ hĩ hành - 去矣行 (Đỗ Phủ)
• Kịch thử - 劇暑 (Lục Du)
• Nam Hoang ca - 南荒歌 (Đồ Dao Sắt)
• Tạp thi - 雜詩 (Khổng Dung)
• Văn đỗ quyên ngẫu thành - 聞杜鵑偶成 (Phùng Khắc Khoan)
• Xuân giang - 春江 (Bạch Cư Dị)
• Đáp Tuệ Trung thượng sĩ - 答慧忠上士 (Trần Thánh Tông)
• Hạ dạ thán - 夏夜歎 (Đỗ Phủ)
• Hí đề trai bích - 戲題齋碧 (Viên Hoằng Đạo)
• Khứ hĩ hành - 去矣行 (Đỗ Phủ)
• Kịch thử - 劇暑 (Lục Du)
• Nam Hoang ca - 南荒歌 (Đồ Dao Sắt)
• Tạp thi - 雜詩 (Khổng Dung)
• Văn đỗ quyên ngẫu thành - 聞杜鵑偶成 (Phùng Khắc Khoan)
• Xuân giang - 春江 (Bạch Cư Dị)
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
1. (Động) Ánh lửa bốc lên. ◇Thuyết văn giải tự 說文解字: “Viêm, hỏa quang thượng dã” 炎, 火光上也.
2. (Động) Đốt, cháy. ◇Thư Kinh 書經: “Hỏa viêm Côn cương, ngọc thạch câu phần” 火炎崑岡, 玉石俱焚 (Dận chinh 胤征) Lửa cháy ở sườn núi Côn, ngọc thạch đều bị thiêu đốt.
3. (Tính) Nóng, nực. ◎Như: “viêm nhiệt” 炎熱 nóng nực, “viêm hạ” 炎夏 mùa nực.
4. (Danh) Chỉ tình trạng do mắc bệnh mà phát nóng, sưng, đau. ◎Như: “phát viêm” 發炎 bệnh phát nóng, “phế viêm” 肺炎 bệnh sưng phổi.
5. (Danh) “Viêm phương” 炎方 phương nam.
6. Một âm là “đàm”. (Phó) Nóng dữ dội. ◇Thi Kinh 詩經: “Hạn kí thái thậm, Tắc bất khả trở, Hách hách đàm đàm, Vân ngã vô sở” 旱既太甚, 則不可沮, 赫赫炎炎, 云我無所 (Đại nhã 大雅, Vân Hán 雲漢) Nắng hạn đã quá lắm rồi, Mà không ngăn được, Khô khan nóng nực, Nói: Ta không còn chỗ trú.
7. Lại một âm nữa là “diễm”. § Cùng nghĩa với chữ “diễm” 燄.
2. (Động) Đốt, cháy. ◇Thư Kinh 書經: “Hỏa viêm Côn cương, ngọc thạch câu phần” 火炎崑岡, 玉石俱焚 (Dận chinh 胤征) Lửa cháy ở sườn núi Côn, ngọc thạch đều bị thiêu đốt.
3. (Tính) Nóng, nực. ◎Như: “viêm nhiệt” 炎熱 nóng nực, “viêm hạ” 炎夏 mùa nực.
4. (Danh) Chỉ tình trạng do mắc bệnh mà phát nóng, sưng, đau. ◎Như: “phát viêm” 發炎 bệnh phát nóng, “phế viêm” 肺炎 bệnh sưng phổi.
5. (Danh) “Viêm phương” 炎方 phương nam.
6. Một âm là “đàm”. (Phó) Nóng dữ dội. ◇Thi Kinh 詩經: “Hạn kí thái thậm, Tắc bất khả trở, Hách hách đàm đàm, Vân ngã vô sở” 旱既太甚, 則不可沮, 赫赫炎炎, 云我無所 (Đại nhã 大雅, Vân Hán 雲漢) Nắng hạn đã quá lắm rồi, Mà không ngăn được, Khô khan nóng nực, Nói: Ta không còn chỗ trú.
7. Lại một âm nữa là “diễm”. § Cùng nghĩa với chữ “diễm” 燄.
Từ điển Thiều Chửu
① Bốc cháy, ngọn lửa.
② Nóng, mùa hè gọi là mùa viêm nhiệt 炎熱.
③ Phương nam gọi là viêm phương 炎方.
④ Một âm là đàm. Rực rỡ.
⑤ Lại một âm nữa là diễm. Cùng nghĩa với chữ diễm 燄.
② Nóng, mùa hè gọi là mùa viêm nhiệt 炎熱.
③ Phương nam gọi là viêm phương 炎方.
④ Một âm là đàm. Rực rỡ.
⑤ Lại một âm nữa là diễm. Cùng nghĩa với chữ diễm 燄.
Từ điển Trần Văn Chánh
(văn) Như 焰 và 燄.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Lửa cháy sáng — Một âm là Viêm.
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
1. bốc cháy
2. nóng
2. nóng
Từ điển trích dẫn
1. (Động) Ánh lửa bốc lên. ◇Thuyết văn giải tự 說文解字: “Viêm, hỏa quang thượng dã” 炎, 火光上也.
2. (Động) Đốt, cháy. ◇Thư Kinh 書經: “Hỏa viêm Côn cương, ngọc thạch câu phần” 火炎崑岡, 玉石俱焚 (Dận chinh 胤征) Lửa cháy ở sườn núi Côn, ngọc thạch đều bị thiêu đốt.
3. (Tính) Nóng, nực. ◎Như: “viêm nhiệt” 炎熱 nóng nực, “viêm hạ” 炎夏 mùa nực.
4. (Danh) Chỉ tình trạng do mắc bệnh mà phát nóng, sưng, đau. ◎Như: “phát viêm” 發炎 bệnh phát nóng, “phế viêm” 肺炎 bệnh sưng phổi.
5. (Danh) “Viêm phương” 炎方 phương nam.
6. Một âm là “đàm”. (Phó) Nóng dữ dội. ◇Thi Kinh 詩經: “Hạn kí thái thậm, Tắc bất khả trở, Hách hách đàm đàm, Vân ngã vô sở” 旱既太甚, 則不可沮, 赫赫炎炎, 云我無所 (Đại nhã 大雅, Vân Hán 雲漢) Nắng hạn đã quá lắm rồi, Mà không ngăn được, Khô khan nóng nực, Nói: Ta không còn chỗ trú.
7. Lại một âm nữa là “diễm”. § Cùng nghĩa với chữ “diễm” 燄.
2. (Động) Đốt, cháy. ◇Thư Kinh 書經: “Hỏa viêm Côn cương, ngọc thạch câu phần” 火炎崑岡, 玉石俱焚 (Dận chinh 胤征) Lửa cháy ở sườn núi Côn, ngọc thạch đều bị thiêu đốt.
3. (Tính) Nóng, nực. ◎Như: “viêm nhiệt” 炎熱 nóng nực, “viêm hạ” 炎夏 mùa nực.
4. (Danh) Chỉ tình trạng do mắc bệnh mà phát nóng, sưng, đau. ◎Như: “phát viêm” 發炎 bệnh phát nóng, “phế viêm” 肺炎 bệnh sưng phổi.
5. (Danh) “Viêm phương” 炎方 phương nam.
6. Một âm là “đàm”. (Phó) Nóng dữ dội. ◇Thi Kinh 詩經: “Hạn kí thái thậm, Tắc bất khả trở, Hách hách đàm đàm, Vân ngã vô sở” 旱既太甚, 則不可沮, 赫赫炎炎, 云我無所 (Đại nhã 大雅, Vân Hán 雲漢) Nắng hạn đã quá lắm rồi, Mà không ngăn được, Khô khan nóng nực, Nói: Ta không còn chỗ trú.
7. Lại một âm nữa là “diễm”. § Cùng nghĩa với chữ “diễm” 燄.
Từ điển Thiều Chửu
① Bốc cháy, ngọn lửa.
② Nóng, mùa hè gọi là mùa viêm nhiệt 炎熱.
③ Phương nam gọi là viêm phương 炎方.
④ Một âm là đàm. Rực rỡ.
⑤ Lại một âm nữa là diễm. Cùng nghĩa với chữ diễm 燄.
② Nóng, mùa hè gọi là mùa viêm nhiệt 炎熱.
③ Phương nam gọi là viêm phương 炎方.
④ Một âm là đàm. Rực rỡ.
⑤ Lại một âm nữa là diễm. Cùng nghĩa với chữ diễm 燄.
Từ điển Trần Văn Chánh
① Nóng, nực, viêm nhiệt: 炎夏 Mùa hè nóng nực, mùa viêm nhiệt;
② Viêm, sưng, đau: 肺炎 Sưng phổi; 腸炎 Viêm ruột; 闌尾炎 Đau ruột thừa;
③ (văn) Đốt cháy;
④ 【炎方】viêm phương [yánfang] (văn) Phương nam.
② Viêm, sưng, đau: 肺炎 Sưng phổi; 腸炎 Viêm ruột; 闌尾炎 Đau ruột thừa;
③ (văn) Đốt cháy;
④ 【炎方】viêm phương [yánfang] (văn) Phương nam.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Hơi lửa bốc lên — Nóng như lửa. Đốt cho cháy.
Từ ghép 18
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
1. (Động) Ánh lửa bốc lên. ◇Thuyết văn giải tự 說文解字: “Viêm, hỏa quang thượng dã” 炎, 火光上也.
2. (Động) Đốt, cháy. ◇Thư Kinh 書經: “Hỏa viêm Côn cương, ngọc thạch câu phần” 火炎崑岡, 玉石俱焚 (Dận chinh 胤征) Lửa cháy ở sườn núi Côn, ngọc thạch đều bị thiêu đốt.
3. (Tính) Nóng, nực. ◎Như: “viêm nhiệt” 炎熱 nóng nực, “viêm hạ” 炎夏 mùa nực.
4. (Danh) Chỉ tình trạng do mắc bệnh mà phát nóng, sưng, đau. ◎Như: “phát viêm” 發炎 bệnh phát nóng, “phế viêm” 肺炎 bệnh sưng phổi.
5. (Danh) “Viêm phương” 炎方 phương nam.
6. Một âm là “đàm”. (Phó) Nóng dữ dội. ◇Thi Kinh 詩經: “Hạn kí thái thậm, Tắc bất khả trở, Hách hách đàm đàm, Vân ngã vô sở” 旱既太甚, 則不可沮, 赫赫炎炎, 云我無所 (Đại nhã 大雅, Vân Hán 雲漢) Nắng hạn đã quá lắm rồi, Mà không ngăn được, Khô khan nóng nực, Nói: Ta không còn chỗ trú.
7. Lại một âm nữa là “diễm”. § Cùng nghĩa với chữ “diễm” 燄.
2. (Động) Đốt, cháy. ◇Thư Kinh 書經: “Hỏa viêm Côn cương, ngọc thạch câu phần” 火炎崑岡, 玉石俱焚 (Dận chinh 胤征) Lửa cháy ở sườn núi Côn, ngọc thạch đều bị thiêu đốt.
3. (Tính) Nóng, nực. ◎Như: “viêm nhiệt” 炎熱 nóng nực, “viêm hạ” 炎夏 mùa nực.
4. (Danh) Chỉ tình trạng do mắc bệnh mà phát nóng, sưng, đau. ◎Như: “phát viêm” 發炎 bệnh phát nóng, “phế viêm” 肺炎 bệnh sưng phổi.
5. (Danh) “Viêm phương” 炎方 phương nam.
6. Một âm là “đàm”. (Phó) Nóng dữ dội. ◇Thi Kinh 詩經: “Hạn kí thái thậm, Tắc bất khả trở, Hách hách đàm đàm, Vân ngã vô sở” 旱既太甚, 則不可沮, 赫赫炎炎, 云我無所 (Đại nhã 大雅, Vân Hán 雲漢) Nắng hạn đã quá lắm rồi, Mà không ngăn được, Khô khan nóng nực, Nói: Ta không còn chỗ trú.
7. Lại một âm nữa là “diễm”. § Cùng nghĩa với chữ “diễm” 燄.
Từ điển Thiều Chửu
① Bốc cháy, ngọn lửa.
② Nóng, mùa hè gọi là mùa viêm nhiệt 炎熱.
③ Phương nam gọi là viêm phương 炎方.
④ Một âm là đàm. Rực rỡ.
⑤ Lại một âm nữa là diễm. Cùng nghĩa với chữ diễm 燄.
② Nóng, mùa hè gọi là mùa viêm nhiệt 炎熱.
③ Phương nam gọi là viêm phương 炎方.
④ Một âm là đàm. Rực rỡ.
⑤ Lại một âm nữa là diễm. Cùng nghĩa với chữ diễm 燄.