Có 1 kết quả:

khải
Âm Hán Việt: khải
Tổng nét: 13
Bộ: tâm 心 (+10 nét)
Lục thư: hình thanh
Hình thái:
Nét bút: 丶丶丨丨フ丨一丨フ一丶ノ一
Thương Hiệt: PUMT (心山一廿)
Unicode: U+6137
Độ thông dụng trong Hán ngữ cổ: trung bình
Độ thông dụng trong tiếng Trung hiện đại: trung bình

Âm đọc khác

Âm Pinyin: kǎi ㄎㄞˇ
Âm Nôm: khải
Âm Nhật (onyomi): カイ (kai)
Âm Nhật (kunyomi): たの.しむ (tano.shimu)
Âm Hàn:
Âm Quảng Đông: hoi2

Tự hình 1

Dị thể 3

Chữ gần giống 5

Một số bài thơ có sử dụng

Bình luận 0

1/1

khải

phồn thể

Từ điển phổ thông

vui vẻ, vui sướng

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Vui, mừng.
2. (Danh) Khúc nhạc quân thắng trận trở về tấu lên gọi là “khải” 愷. § Thông “khải” 凱.

Từ điển Thiều Chửu

① Vui.
② Khúc nhạc hát khi thắng trận về gọi là khải ca 愷歌.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Vui, sướng: 愷歌 Khúc hát khải hoàn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Yên ổn, bình thường — Vui vẻ — Dùng như chữ Khải 凱— Tên người, tức Hoàng Sĩ Khải, danh sĩ đời Mạc, hiệu là Lãn Trai, người xã Lai Xá huyện Lang Tài tỉnh Bắc Ninh, đậu tiến sĩ năm 1544, niên hiệu Quảng Hoà thứ 4 đời Mạc Phúc Hải, làm quan tới Hộ bộ Thượng thư, tước Vịnh kiều hầu. Tác phẩm chữ Nôm có Sứ Bắc Quốc Ngữ Thi Tập. Sứ Trình Khúc, Tứ Thời Khúc, Tiểu Độc Lạc Phú.