Có 1 kết quả:

mạo
Âm Hán Việt: mạo
Tổng nét: 9
Bộ: mục 目 (+4 nét)
Lục thư: hình thanh
Hình thái:
Nét bút: 丨フ一一一ノ一一フ
Thương Hiệt: BUHQU (月山竹手山)
Unicode: U+770A
Độ thông dụng trong Hán ngữ cổ: rất thấp
Độ thông dụng trong tiếng Trung hiện đại: rất thấp

Âm đọc khác

Âm Pinyin: mào ㄇㄠˋ
Âm Nôm: mạo
Âm Nhật (onyomi): ボウ (bō), モウ (mō), バク (baku), マク (maku)
Âm Nhật (kunyomi): くら.い (kura.i)
Âm Hàn:
Âm Quảng Đông: mou6

Tự hình 1

Dị thể 2

Một số bài thơ có sử dụng

Bình luận 0

1/1

mạo

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

mờ, nhập nhèm

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Lờ mờ, tròng mắt thất thần, nhìn không rõ. ◇Mạnh Tử 孟子: “Hung trung bất chánh, tắc mâu tử mạo yên” 胸中不正, 則眸子眊焉 (Li Lâu thượng 離婁上) Trong lòng không ngay thẳng thì con ngươi lờ đờ nhìn không rõ.
2. (Tính) Già cả. § Cũng như “mạo” 耄.
3. (Tính) Mù quáng, hôn hội, mê loạn.
4. (Danh) Cờ mao. § Thông “mao” 旄.
5. (Danh) Chỉ quân đội, quân lữ.
6. (Động) Híp mắt. ◇Nho lâm ngoại sử 儒林外史: “Hòa thượng mạo trước nhãn” 和尚眊著眼 (Đệ ngũ tứ hồi) Hòa thượng híp mắt lại.

Từ điển Thiều Chửu

① Lờ mờ, lèm nhèm, cập kèm.
② Già cả. Cũng như chữ mạo 耄.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) ① (Mắt) lờ mờ, lèm nhèm;
② Già cả (như 耄, bộ 老).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mắt mờ, mắt lòa.