Có 1 kết quả:

chân
Âm Hán Việt: chân
Tổng nét: 10
Bộ: mục 目 (+5 nét)
Lục thư: hội ý
Hình thái: 𠃊
Nét bút: ノフ丨フ一一一フノ丶
Thương Hiệt: PBVC (心月女金)
Unicode: U+771E
Độ thông dụng trong Hán ngữ cổ: rất thấp
Độ thông dụng trong tiếng Trung hiện đại: rất thấp

Âm đọc khác

Âm Pinyin: zhēn ㄓㄣ
Âm Nôm: chân
Âm Nhật (onyomi): シン (shin)
Âm Nhật (kunyomi): ま (ma), まこと (makoto)
Âm Hàn:
Âm Quảng Đông: zan1

Tự hình 2

Dị thể 1

Một số bài thơ có sử dụng

Bình luận 0

1/1

chân

giản thể

Từ điển phổ thông

1. thật, thực
2. người tu hành

Từ điển trích dẫn

1. Cũng viết là “chân” 真.

Từ điển Thiều Chửu

① Chân thực, tình thành rất mực gọi là chân, như chân như 眞如 nguyên lai vẫn tinh thành viên mãn thanh tịnh, không phải mượn ở ngoài vào, chân đế 眞諦 đạo lí chân thực, trái lại với chữ vọng 妄.
② Người tiên, nhà đạo gọi những người tu luyện đắc đạo là chân nhân 眞人. Ðạo Phật, đạo Lão nói chữ chân 眞 cũng như bên nhà Nho nói chữ thành 誠.
③ Vẽ truyền thần gọi là tả chân 寫眞, chụp ảnh cũng gọi là tả chân.
④ Cũng viết là chân 真.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thật, thực, chân thực: 眞與假 Thật và giả; 說眞的 Nói thật đấy; 眞人眞事 Người thật việc thật; 至于後戎寇眞至 Đến lúc về sau quân giặc kéo đến thật (Lã thị Xuân thu: Nghi tự);
② Thật là, quả là: 太湖風景眞美 Phong cảnh Thái hồ thật là đẹp; 眞高興 Thật là phấn khởi; 眞好 Quả là tốt; 眞可惜 Thật đáng tiếc;
③ Rõ: 看不眞 Nhìn không rõ;
④ [Zhen] (Họ) Chân.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Một lối viết của chữ Chân 真.

Từ ghép 6