Có 2 kết quả:
cũ • lũ
Âm Hán Việt: cũ, lũ
Tổng nét: 16
Bộ: huyệt 穴 (+11 nét)
Hình thái: ⿱穴婁
Nét bút: 丶丶フノ丶丨フ一一丨フ一丨フノ一
Thương Hiệt: JCLWV (十金中田女)
Unicode: U+7AB6
Độ thông dụng trong Hán ngữ cổ: thấp
Độ thông dụng trong tiếng Trung hiện đại: thấp
Tổng nét: 16
Bộ: huyệt 穴 (+11 nét)
Hình thái: ⿱穴婁
Nét bút: 丶丶フノ丶丨フ一一丨フ一丨フノ一
Thương Hiệt: JCLWV (十金中田女)
Unicode: U+7AB6
Độ thông dụng trong Hán ngữ cổ: thấp
Độ thông dụng trong tiếng Trung hiện đại: thấp
Âm đọc khác
Âm Pinyin: jù ㄐㄩˋ, lóu ㄌㄡˊ
Âm Nhật (onyomi): ロウ (rō), ク (ku), ル (ru)
Âm Nhật (kunyomi): や.つる (ya.tsuru), や.つれる (ya.tsureru)
Âm Hàn: 구
Âm Quảng Đông: geoi6, lau4
Âm Nhật (onyomi): ロウ (rō), ク (ku), ル (ru)
Âm Nhật (kunyomi): や.つる (ya.tsuru), や.つれる (ya.tsureru)
Âm Hàn: 구
Âm Quảng Đông: geoi6, lau4
Tự hình 1
Dị thể 2
Một số bài thơ có sử dụng
• Bắc môn 1 - 北門 1 (Khổng Tử)
• Tảo phát Xạ Hồng huyện nam đồ trung tác - 早發射洪縣南途中作 (Đỗ Phủ)
• Tự kinh phó Phụng Tiên huyện vịnh hoài ngũ bách tự - 自京赴奉先縣詠懷五百字 (Đỗ Phủ)
• Tảo phát Xạ Hồng huyện nam đồ trung tác - 早發射洪縣南途中作 (Đỗ Phủ)
• Tự kinh phó Phụng Tiên huyện vịnh hoài ngũ bách tự - 自京赴奉先縣詠懷五百字 (Đỗ Phủ)
Bình luận 0
phồn thể
Từ điển phổ thông
nghèo túng
Từ điển trích dẫn
1. (Tính) Nghèo túng, bần cùng.
2. (Tính) Bỉ lậu, thô tục, quê mùa.
3. Một âm là “lũ”. (Danh) § Xem “âu lũ” 甌窶.
2. (Tính) Bỉ lậu, thô tục, quê mùa.
3. Một âm là “lũ”. (Danh) § Xem “âu lũ” 甌窶.
Từ điển Thiều Chửu
① Nghèo túng hủ lậu (ủ dột). Nghèo không theo như lễ được gọi là cũ. Ta quen đọc là chữ lũ.
Từ điển Trần Văn Chánh
(văn) Nghèo túng bẩn chật.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Như chữ Cũ 寠.
phồn thể
Từ điển phổ thông
nghèo túng
Từ điển trích dẫn
1. (Tính) Nghèo túng, bần cùng.
2. (Tính) Bỉ lậu, thô tục, quê mùa.
3. Một âm là “lũ”. (Danh) § Xem “âu lũ” 甌窶.
2. (Tính) Bỉ lậu, thô tục, quê mùa.
3. Một âm là “lũ”. (Danh) § Xem “âu lũ” 甌窶.
Từ điển Thiều Chửu
① Nghèo túng hủ lậu (ủ dột). Nghèo không theo như lễ được gọi là cũ. Ta quen đọc là chữ lũ.
Từ điển Trần Văn Chánh
(văn) Nghèo túng bẩn chật.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Không có tiền để chuẩn bị lễ vật — Nghèo khổ — Đáng lẽ đọc Cũ.
Từ ghép 1