Có 2 kết quả:

nhânnhận
Âm Hán Việt: nhân, nhận
Tổng nét: 9
Bộ: mịch 糸 (+3 nét)
Lục thư: hình thanh & hội ý
Hình thái:
Nét bút: フフ丶丶丶丶フノ丶
Thương Hiệt: VFSHI (女火尸竹戈)
Unicode: U+7D09
Độ thông dụng trong Hán ngữ cổ: trung bình
Độ thông dụng trong tiếng Trung hiện đại: trung bình

Âm đọc khác

Âm Pinyin: rèn ㄖㄣˋ
Âm Nôm: nhẫn
Âm Nhật (onyomi): ジン (jin), ニン (nin), キン (kin), コン (kon)
Âm Nhật (kunyomi): なわ (nawa)
Âm Quảng Đông: jan6

Tự hình 2

Dị thể 1

Chữ gần giống 1

Một số bài thơ có sử dụng

Bình luận 0

1/2

nhân

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Xe, xoắn (sợi, dây).
2. (Động) Xỏ chỉ vào kim.
3. (Động) Khâu vá. ◎Như: “phùng nhân” 縫紉 may vá.
4. (Động) Thắt, kết. ◇Khuất Nguyên 屈原: “Nhân thu lan dĩ vi bội” 紉秋蘭以為佩 (Li tao 離騷) Kết hoa thu lan để đeo.
5. (Động) Tâm phục, cảm bội. ◎Như: “cảm nhân thịnh tình” 感紉盛情 cảm phục tình hậu.
6. § Ta quen đọc là “nhận”.

Từ điển Thiều Chửu

① Xỏ chỉ, sợi phải xe lại rồi mới xỏ vào kim mà khâu được, cho nên may áo gọi là phùng nhân 縫紉.
② Tâm phục, như cảm nhân thịnh tình 感紉盛情 cảm phục tình hậu.
③ Xe sợi. Ta quen đọc là chữ nhận.

nhận

phồn thể

Từ điển phổ thông

xâu kim (xỏ chỉ vào kim)

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Xe, xoắn (sợi, dây).
2. (Động) Xỏ chỉ vào kim.
3. (Động) Khâu vá. ◎Như: “phùng nhân” 縫紉 may vá.
4. (Động) Thắt, kết. ◇Khuất Nguyên 屈原: “Nhân thu lan dĩ vi bội” 紉秋蘭以為佩 (Li tao 離騷) Kết hoa thu lan để đeo.
5. (Động) Tâm phục, cảm bội. ◎Như: “cảm nhân thịnh tình” 感紉盛情 cảm phục tình hậu.
6. § Ta quen đọc là “nhận”.

Từ điển Thiều Chửu

① Xỏ chỉ, sợi phải xe lại rồi mới xỏ vào kim mà khâu được, cho nên may áo gọi là phùng nhân 縫紉.
② Tâm phục, như cảm nhân thịnh tình 感紉盛情 cảm phục tình hậu.
③ Xe sợi. Ta quen đọc là chữ nhận.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Xâu kim, xỏ kim, xỏ chỉ: 紉針 Xâu kim, xỏ kim;
② Khâu vá: 縫紉機 Máy khâu;
③ (văn) Xe sợi;
④ (văn) Cảm phục, tâm phục, cảm kích: 紉佩 Cảm phục; 至紉言高誼 Hết sức cảm kích tình cảm cao đẹp.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dây tơ liên miên không dứt ( nói về lúc kéo tơ ở kén tằm ra ) — Ghi nhớ, cột chặt trong lòng, không quên. Thường dùng trong thư từ.