Có 4 kết quả:

kikykỵ
Âm Hán Việt: , ki, ky, kỵ
Tổng nét: 19
Bộ: ngôn 言 (+12 nét)
Lục thư: hình thanh
Hình thái:
Nét bút: 丶一一一丨フ一フフ丶フフ丶一ノ丶フノ丶
Thương Hiệt: YRVII (卜口女戈戈)
Unicode: U+8B4F
Độ thông dụng trong Hán ngữ cổ: cao
Độ thông dụng trong tiếng Trung hiện đại: cao

Âm đọc khác

Âm Pinyin: ㄐㄧ
Âm Nôm:
Âm Nhật (onyomi): キ (ki)
Âm Nhật (kunyomi): そし.る (soshi.ru)
Âm Hàn:
Âm Quảng Đông: gei1

Tự hình 2

Dị thể 1

Chữ gần giống 3

Một số bài thơ có sử dụng

Bình luận 0

1/4

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. quở trách, chê
2. hỏi vặn, kiểm tra

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Giễu cợt, chê cười, mỉa mai, phúng thích. ◇Ban Cố 班固: “Vi văn thứ ki, biếm tổn đương thế” 微文刺譏, 貶損當世 (Điển dẫn 典引) Văn kín đáo nhẹ nhàng châm chích chê bai, giễu cợt mỉa mai đương thời.
2. (Động) Hỏi vặn, kiểm tra, xem xét. ◇Mạnh Tử 孟子: “Quan thị ki nhi bất chinh” 關市譏而不征 (Lương Huệ Vương hạ 梁惠王下) Ở cửa thành chỉ xét hỏi mà không đánh thuế.
3. § Cũng đọc là “cơ”.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Giễu cợt, chê cười, mỉa mai: 冷譏熱嘲 Mỉa mai giễu cợt; 譏笑 Chê cười, chế giễu;
② (văn) Xem xét, kiểm tra: 關譏而不征 Các cửa ô chỉ xét hỏi mà không đánh thuế (Mạnh tử).

Từ ghép 1

ki

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Giễu cợt, chê cười, mỉa mai, phúng thích. ◇Ban Cố 班固: “Vi văn thứ ki, biếm tổn đương thế” 微文刺譏, 貶損當世 (Điển dẫn 典引) Văn kín đáo nhẹ nhàng châm chích chê bai, giễu cợt mỉa mai đương thời.
2. (Động) Hỏi vặn, kiểm tra, xem xét. ◇Mạnh Tử 孟子: “Quan thị ki nhi bất chinh” 關市譏而不征 (Lương Huệ Vương hạ 梁惠王下) Ở cửa thành chỉ xét hỏi mà không đánh thuế.
3. § Cũng đọc là “cơ”.

ky

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. quở trách, chê
2. hỏi vặn, kiểm tra

Từ điển Thiều Chửu

① Quở trách, chê, thấy người lầm lỗi mà hơi lộ ý chê gọi là ki.
② Hỏi vặn, kiểm tra, xem xét. Sách Mạnh Tử 孟子 nói quan ki nhi bất chính 關譏而不征 các cửa ô chỉ xét hỏi mà không đánh thuế.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chê bai bài bác — Vặn hỏi — Khuyên can.

kỵ

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① Giễu cợt, chê cười, mỉa mai: 冷譏熱嘲 Mỉa mai giễu cợt; 譏笑 Chê cười, chế giễu;
② (văn) Xem xét, kiểm tra: 關譏而不征 Các cửa ô chỉ xét hỏi mà không đánh thuế (Mạnh tử).