Có 2 kết quả:
a • hề
Tổng nét: 4
Bộ: bát 八 (+2 nét)
Lục thư: hình thanh
Hình thái: ⿱八丂
Nét bút: ノ丶一フ
Thương Hiệt: CMVS (金一女尸)
Unicode: U+516E
Độ thông dụng trong Hán ngữ cổ: rất cao
Độ thông dụng trong tiếng Trung hiện đại: cao
Âm đọc khác
Tự hình 5
Dị thể 1
Một số bài thơ có sử dụng
• Biểu hữu mai 1 - 標有梅 1 (Khổng Tử)
• Cao cầu 3 - 羔裘 3 (Khổng Tử)
• Cúc vịnh - 菊詠 (Khiếu Năng Tĩnh)
• Hoàng điểu 2 - 黃鳥 2 (Khổng Tử)
• Kỳ 01 - Đề Tô giang - 其一-題蘇江 (Vũ Tông Phan)
• Lạc thần phú - 洛神賦 (Tào Thực)
• Nguyễn Bích Châu tế văn - 阮碧珠祭文 (Trần Duệ Tông)
• Nguyệt xuất 3 - 月出 3 (Khổng Tử)
• Phỉ phong 2 - 匪風 2 (Khổng Tử)
• Trân Vĩ 1 - 溱洧 1 (Khổng Tử)
• Cao cầu 3 - 羔裘 3 (Khổng Tử)
• Cúc vịnh - 菊詠 (Khiếu Năng Tĩnh)
• Hoàng điểu 2 - 黃鳥 2 (Khổng Tử)
• Kỳ 01 - Đề Tô giang - 其一-題蘇江 (Vũ Tông Phan)
• Lạc thần phú - 洛神賦 (Tào Thực)
• Nguyễn Bích Châu tế văn - 阮碧珠祭文 (Trần Duệ Tông)
• Nguyệt xuất 3 - 月出 3 (Khổng Tử)
• Phỉ phong 2 - 匪風 2 (Khổng Tử)
• Trân Vĩ 1 - 溱洧 1 (Khổng Tử)
Bình luận 0
phồn & giản thể
Từ điển Trần Văn Chánh
(văn) (trợ) Hề, chừ, a: 歸去來兮,田圓將蕪,胡不歸? Về đi thôi, vườn ruộng sắp hoang vu, sao không về? (Đào Uyên Minh: Quy khứ lai từ).
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
(phụ từ) hề, chừ
Từ điển trích dẫn
1. (Trợ) Đặt ở giữa câu hay ở cuối câu, tương đương với “a” 啊: Biểu thị cảm thán. ◇Sử Kí 史記: “Lực bạt san hề khí cái thế, Thì bất lợi hề chuy bất thệ” 力拔山兮氣蓋世, 時不利兮騅不逝 (Hạng Vũ bổn kỉ 項羽本紀) Sức nhổ núi chừ, hùng khí trùm đời, Thời không gặp chừ, ngựa Chuy không chạy.
2. (Trợ) Biểu thị khen ngợi, khẳng định. ◇Thi Kinh 詩經: “Bỉ kì chi tử, Bang chi ngạn hề” 彼其之子, 邦之彥兮 (Trịnh phong 鄭風, Cao cừu 羔裘) Vị kia, Phải là bậc tài đức của quốc gia vậy.
2. (Trợ) Biểu thị khen ngợi, khẳng định. ◇Thi Kinh 詩經: “Bỉ kì chi tử, Bang chi ngạn hề” 彼其之子, 邦之彥兮 (Trịnh phong 鄭風, Cao cừu 羔裘) Vị kia, Phải là bậc tài đức của quốc gia vậy.
Từ điển Thiều Chửu
① Vậy, chữ, lời trợ ngữ trong bài hát.
Từ điển Trần Văn Chánh
(văn) (trợ) Hề, chừ, a: 歸去來兮,田圓將蕪,胡不歸? Về đi thôi, vườn ruộng sắp hoang vu, sao không về? (Đào Uyên Minh: Quy khứ lai từ).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Tiếng trợ từ, thường dùng trong các bài ca thời xưa, không có nghĩa gì.